Kế Hoạch Năm Học 2016-2017

PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẬPSố: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2017KẾ HOẠCH Năm học 2016 – 2017Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng. - UBND xã An Lập. Căn cứ vào công văn số 159/PGDĐT-GDTH của PGD – ĐT Dầu Tiếng ngày 31 tháng 8 năm 2016 về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2016 – 2017. Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Hiệu trưởng đề ra Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2016 – 2017 như sau: A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Tình hình cô sôû vaät chaát :- Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viên-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân :- Toång soá caùn boä coâng chöùc : 32/22 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh : - Toång soá lôùp : 15 lôùp với 450/202 nöõ - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp + Khoái 2: 3 lôùp + Khoái 3: 3 lôùp + Khoái 4: 3 lôùp + Khoái 5: 3 lôùp B- NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2017 - 2018 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh than yêu” .Cùng thực hiện 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp của toàn nghành đối vối đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau:toàn diện giáo dục và đào tạo theo nghị quyết 29-NQ/TW và chương trình hành động của tỉnh ủy. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”; phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, gắn kết chặt chẽ với việc đổi mới phương pháp dạy học.Tiếp tục thực hiện khẩu hiệu “Trách nhiệm, năng động, sáng tạo”với phong trào thi đua “Trách nhiệm trong công việc, nêu gương trong đời sống, dân chủ trong hoạt động”.Tăng cường quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tiếp tục thực hiện mô hình trường tiểu học mới; Tạo mọi cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận và thụ hưởng hoạt động giáo dục; Nâng chất lượng dạy học ngoại ngữ theo đề án của tỉnh; duy trì, và nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;C- NHIỆM VỤ CỤ THỂI. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua1. Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách đạo đức Hồ Chí Minh”, củng cố kết quả đạt được; chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh, thực hiện tốt Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục chính khóa;2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”. Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Xây dựng trường học “Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn”, tạo cảnh quang sư phạm, môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi cho học sinh, tạo điều kiện cho các em học tập tốt.Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiếp tục tổ chức hội thi “Trò chơi dân gian” và tham gia thi các cấp.Tổ chức tốt lễ khai giảng năm học mới. Tổ chức “Tuần làm quen” đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học. II. Thực hiện chương trình giáo dục1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông).2. Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2016. Động viên giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến “Trường học kết nối” 2.1. Đối với các trường, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 5 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). 2.2. Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. 2.3. Triển khai tthực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường tiểu học. Củng cố và kiện toàn Tổ Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.2.4. Kế hoạch thời gian năm học :Thực hiện theo công văn số 1265/ SGDĐT-GDTH ngày 01/8/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017 cấp tiểu học. III. Sách, thiết bị dạy họcThực hiện theo quy định của Bộ GDĐT xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm ngay từ khi bước vào năm học mới tất cả học sinh đều có sách giáo khoa để học tập. Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”…phù hợp điều kiện thực tế.Giáo trình tiếng Anh: thực hiện theo công văn 110/PGDĐT- GDTH ngày 20 tháng 8 năm 2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo.Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuầnIV. Dạy học đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn1. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. căn cứ vào Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT.2. Đối với học sinh khuyết tật.Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.V. Các hội thi :1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, tự làm đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 2. Củng cố nhân sự và tăng cường hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn tại cơ sở năm học 2016 – 2017. Tổ chức thanh kiểm tra đột xuất và toàn diện tất cả giáo viên. Tổ chức kiểm tra chuyên đề, chuyên môn tất cả các tổ khối và việc dạy thêm học thêm. 3. Tổ chức thi Vở sạch- chữ đẹp cấp trường bằng hình thức “Văn hay Chữ tốt” giải thưởng Sao Khuê; Thi Toán giải Lương Thế Vinh cấp cơ sở và tham gia cấp huyện; Thi “Toán tuổi thơ” cấp trường, tham gia cấp huyện, cấp tỉnh. Thi “giải toán qua internet” “ tiếng Anh qua internet”. Tổ chức hội thi trò chơi dân gian và tham gia thi cấp huyện, tỉnh. Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường:TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian 9/20162 Giáo viên dạy giỏi 9,10,11/20163 Tiếng Anh qua mạng 12/20164 Toán qua mạng 12/20165 Văn hay chữ tốt 09/2016 VI. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia1. Duy trì, nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học:Phối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2016 - 2017.VII. Kiểm định chất lượng giáo dục Căn cứ Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. Xây dựng báo cáo và cơ sở dữ liệu ít nhất đạt từ 03 tiêu chuẩn trong năm học 2016 - 2017.VIII. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dụcXây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Xây dượng và quản lý đội ngũ thông qua đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011, giáo viên theo công văn số 129/PGDĐT-GDTH ngày 15/7/2016 của Phòng GDĐT.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Thực hiện nghiêm túc việc báo cáo định kỳ, đột xuất qua Website, mail và văn bản pháp quy.IX CHỈ TIÊU: 1/ Chất lượng:+ Hoàn thành TH: 100% + Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1: 100 %+ Học sinh bỏ học : dưới 1%* Kết quả cuối năm:Phẩm chất Năng lực 100% 97,4 % Môn TV Toán K. học LS&ĐL Anh văn HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT tỉ lệ 97,5 2,5 98,5 1,5 99 1 99 1 95,8 4,2 Môn TNXH ĐĐ TD AN MT KT - TC HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT tỉ lệ 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0* Giáo viên:- Döï giôø: 18 tieát/giaùo vieân/naêm.- Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ naêm. 2/ Chỉ tiêu đaêng kyù thi ñua :- 100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.- 80 -90% đạt LĐTT được các cấp khen- Chi boä: Trong saïch vöõng maïnh- Đơn vị : LĐTT UBND tỉnh khen- Coâng ñoaøn : xuaát saéc- Ñoaøn ñoäi : Xuaát saéc - Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắc- Chi ñoaøn: Vöõng maïnh 3/ Phong traøo daïy vaø hoïc :* Đối với GV: - Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 12 GV trôû leân .- Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng huyện : 5 GV trôû leân .- Vieát saùng kieán kinh nghieäm : cấp huyện đạt 6 GV; cấp tỉnh đạt 1 trở lên. * Đối với HS: - VH-CT: đạt 2 giải trở lên- Violympic toán: đạt 1 giải trở lên- Ioe: đạt 01 giải trở lên - Hội thao: đạt 3 giải 4/ Thö vieän :- Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%- Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) - Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån- Thi thư viên giỏi 5/ Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đường:- Lao ñoäng veä sinh : 3 laàn / tuaàn - Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn- Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6/ Coâng taùc thanh kieåm tra :- Thanh kieåm tra 1/3 giaùo vieân.- Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.- Thanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV.X. Các hoạt động khác: 1. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng HCM với công tác giáo dục của nhà trường.2. Tham mưu với chính quyền địa phương tìm nguồn kinh phí từ ngân sách, đẩy mạnh vận động, tuyên truyền và xây dựng cơ chế hợp lý nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để hỗ trợ các hoạt động giáo dục : bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong năm học và trong hè; cấp giấy chứng nhận học sinh hoàn thành tiểu học trong lễ ra trường đối với học sinh lớp 5 và các hoạt động giáo dục khác.4. Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngoài trời, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 5. Thực hiện hiệu quả chủ trương phân cấp quản lí và giao quyền tự chủ cho cơ sở, xã hội hoá giáo dục, “ba công khai”, kiểm định chất lượng trường tiểu học, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và đột xuất…qua hộp thư điện tử và văn bản pháp quy.X. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:- Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi ngaønh trong caùc chöông trình haønh ñoäng.- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên. - Xaây döïng keá hoaïch cuï theå cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng. - Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát.- Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.- Luôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. - Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø phương hướng nhiệm vụ naêm hoïc 2016 – 2017 Tröôøng tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Số kí hiệu Kế Hoạch Năm Học 2016-2017
Ngày ban hành 22/08/2019
Ngày bắt đầu hiệu lực
Ngày hết hiệu lực
Thể loại Quyết định
Lĩnh vực Giáo dục
Cơ quan ban hành Bộ GD&ĐT
Người ký Phạm Vũ Luận

Các văn bản cùng lĩnh vực

Số kí hiệu
Ngày ban hành
Trích yếu
Ngày ban hành:25/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẬP Số: / KH-NB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcAn Lập, ngày tháng 9 năm 2018KẾ HOẠCH Kiểm tra nội bộ trường học năm học 2018 - 2019Căn cứ Nghị định số 42/2013/ND-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra gíao dục;Căn cứ Thông tư số 39/2013/TT-BGDDT ngày 04/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đào Tạo về hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục;Căn cứ Công văn số 3936/BGDĐT-TTr ngày 27/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2018 – 2019;Căn cứ vào hướng dẫn số 03/PGDĐT-Dầu Tiếng ngày 16/9/2017 về việc hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2018 – 2019;Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 - 2019, những năm trước đây và tình hình thực tế trong hoạt động của nhà trường, nay Trường Tiểu học An Lập xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2018 - 2019 bao gồm những nội dung sau.I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC Thường xuyên theo dõi, xem xét, đánh giá toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ của đơn vị trên cơ sở kiểm tra đối chiếu với các quy định của pháp luật về giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan;Công tác kiểm tra nội bộ là một hoạt động quản lý thường xuyên của Thủ trưởng đơn vị, là một yêu cầu tất yếu của qua trình đổi mới quản lý giáo dục hiện nay;Qua kiểm tra đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ những ưu điểm hạn chế, khuyết điểm, sai phạm của từng bộ phận, cá nhân; đôn đốc thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về giáo dục; tìm ra các giải pháp khả thi nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, chất lượng hoạt động dạy học; tư vấn, thúc đẩy, củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cương trường học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục;Ban kiểm tra nội bộ của trường học phải thường xuyên theo dõi, xem xét, đánh giá toàn bộ các hoạt động trong phạm vi nội bộ đơn vị trên cơ sở kiểm tra đối chiếu với các quy định của Luật giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của đơn vị;Về Nguyên tắc: Công tác kiểm tra nội bộ tại cơ sở phải thực hiện trên nguyên tắc Thủ trưởng vừa thực hiện chức năng cấp trên kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực giáo dục, đồng thời vừa là đối tượng kiểm tra công khai hóa các hoạt động của nhà trường để Ban kiểm tra nội bộ thực hiện nhiệm vụ được phân công; Kiểm tra nội bộ phải đảm bảo tính toàn diện, trực tiếp tất cả các nội dung, hoạt động và đối tượng trong nhà trường. Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhà trường, nhằm giúp mỗi cá nhân, tổ chức trong nhà trường tuân thủ và thực hiện đúng các quy định của pháp luật, quy định của ngành trong thực hiện nhiệm vụ; Kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện đúng, đầy đủ quy trình, thủ tục và thực hiện đúng vai trò thanh, kiểm tra, đồng thời đánh giá, tư vấn, thúc đẩy để hoàn thành tốt nhiệm vụ.II. NỘI DUNG KIỂM TRA1. Kiểm tra thường xuyênKiểm tra việc thực hiện nề nếp, giờ giấc; việc thực hiện chương trình, thời khóa biểu, đăng ký giảng dạy, Giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm với học sinh; hồ sơ giáo viên, nhân viên; việc thực hiện chế độ cho điểm và vào sổ điểm; kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, chế độ cập nhật và quản lý hồ sơ, sổ sách....2. Kiểm tra theo kế hoạch2.1. Kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo: 15 giáo viên chủ nhiệm và 6 giáo viên bộ môn Trong năm học, Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm ít nhất 1/3 giáo viên của trường. Có thể kết hợp cùng thời điểm với kiểm tra chuẩn nghề nghiệp giáo viên để có cơ sở tổng hợp đánh giá từng cá nhân hoặc bộ phận, tổ khối chuyên môn, đánh giá nhà trường theo nội dung tương ứng. Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo bao gồm:2.1.1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: - Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành quy chế của ngành; quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động. - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.2.1.2 Kết quả công tác được giao: - Thực hiện quy chế chuyên môn, kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn. - Dự giờ lên lớp: dự tối đa 3 tiết (nếu 2 tiết không xếp cùng loại thì dự tiết thứ 3). - Đánh giá kết quả giảng dạy và giáo dục học sinh: + Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục bộ môn; hồ sơ chuyên môn của giáo viên; đánh giá năng lực giảng dạy (thông qua bài soạn, kế hoạch giảng dạy có đổi mới phương pháp, thực hiện thí nghiệm thực hành theo quy định, khai thác những thiết bị hiện có và tham gia làm đồ dùng dạy học của giáo viên,…). + Đánh giá chất lượng giáo dục: xem xét thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh; đánh giá sự tiến bộ của học sinh có tính đến đặc thù của đối tượng học sinh, nhằm có cơ sở xem xét đánh giá mức độ chuyển biến về chất lượng giảng dạy, giáo dục của giáo viên, của tổ khối một cách chính xác, khách quan. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác, tham gia các cuộc vận động, các phong trào trường, địa phương,…3.Kiểm tra về đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viênCán bộ, giáo viên, nhân viên: Đủ, thiếu, trình độ đào tạo, tỷ lệ đạt chuẩn; kết quả đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp, kết quả đánh giá xếp loại công chức, viên chức, nhân viên; danh hiệu thi đua, giáo viên giỏi các cấp.4. Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ và hàng tháng của hiệu trưởng; việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trường. Xây dựng các quy chế phối hợp hoạt động giữa nhà trường với cấp ủy Đảng, các tổ chức đoàn thể xã hội với các Ban đại diện Cha mẹ học sinh. Kế hoạch tổ chức quy chế dân chủ, công khai, các chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, các ngành, các cuộc vận động trong ngành. - Kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch thông qua kiểm tra sổ nghị quyết của nhà trường, các tổ và bộ phận có liên quan. - Kiểm tra kế hoạch của hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn về nội dung kế hoạch, chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện, tính khả thi, phù hợp thực tiễn của kế hoạch.4.2. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên - Việc phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý có hiệu quả. - Việc quản lý kỷ luật lao động, trách nhiệm công tác, thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. - Công tác đánh giá công chức, viên chức, nhân viên; khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Nhà nước. - Những chủ trương và biện pháp để giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn.5 Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường của hiệu trưởngMột số nội dung chính mà hiệu trưởng cần chú ý chỉ đạo kiểm tra: - Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. - Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn - Kiểm tra công tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh. - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của các bộ phận, thành viên trong nhà trường. Kiểm tra hoạt động các bộ phận, tổ chức, cá nhân trong nhà trường.5.1.Thực hiện chế độ chính sách đối với CB, GV, NV, thực hiện QCDC trong nhà trường - Việc tham gia xây dựng kế hoạch của các thành viên trong nhà trường. - Việc đảm bảo nguyên tắc công khai - Việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.5.2.Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục; quan hệ phối hợp công tác giữa nhà trường với các đoàn thể - Những kết quả cụ thể trong công tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên với chính quyền địa phương. - Các biện pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục và kết quả đạt được. - Quan hệ phối hợp công tác giữa nhà trường với các đoàn thể.5.3.Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh - Nắm số lượng học sinh, số học sinh chuyển trường, bỏ học. - Khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, danh sách lưu ban, danh sách lên lớp. - Quản lý việc dạy thêm, học thêm.3. Kiểm tra chuyên đề3.1.Kiểm tra việc quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường - Kiểm tra công tác quản lý hành chính: + Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến. + Kiểm tra việc quản lý con dấu. + Kiểm tra việc quản lý các hồ sơ, sổ sách hành chính (sổ đăng bộ, sổ theo dõi đánh giá chất lượng học sinh; học bạ học sinh; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; sổ nghị quyết của nhà trường; sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn; sổ quản lý tài sản; sổ quản lý tài chính; sổ theo dõi công văn đi, công văn đến; hồ sơ tuyển sinh, hồ sơ bàn giao học sinh lớp 6; sổ khen thưởng kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ các văn bản, công văn đi và các loại hồ sơ sổ sách khác).3.2. Kiểm tra công tác quản lý tài chínhKiểm tra việc ghi chép trên chứng từ trên sổ kế toán, trên báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh phí trong ngân sách và ngoài ngân sách; việc huy động, sử dụng các nguồn kinh phí do nhân dân, phụ huynh, các tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ; kiểm tra việc chấp hành các thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài chính và thu nộp ngân sách.3.3. Kiểm tra công tác quản lý tài sản + Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị trường học. Thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, đảm bảo an toàn; thẩm định giá trị sử dụng của cơ sở vật chất trường, lớp; nắm bắt kịp thời tình trạng mất mát, hư hỏng của các loại tài sản. + Kiểm tra thư viện, thiết bị: Cơ sở vật chất; việc sắp xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; số lượng và chất lượng; việc thực hiện nội quy, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo, thiết bị dạy học; thực hiện giờ giấc, thái độ làm việc…3.4. Kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm Theo Quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012 về việc quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Bình Dương của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày 14/12/2012 về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Bình Dương, các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng GD&ĐT TPTDM.3.5.Kiểm tra công tác khác Kiểm tra việc thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua của Ngành (quá trình triển khai của Lãnh đạo nhà trường, hồ sơ và hoạt động thực tế của đội ngũ…).Kiểm tra thực hiện “3 công khai”: Công khai chất lượng giáo dục; công khai các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học và đội ngũ; công khai về thu, chi tài chính.Kiểm tra việc thực hiện đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (trong công tác chỉ đạo thực hiện và công tác quản lý của hiệu trưởng).3.6. Kiểm tra các tổ chuyên môn trong nhà trường - Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng: Nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn … - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch, nghị quyết, biên bản, chất lượng dạy, các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm… - Kiểm tra chất lượng dạy – học của tổ nhóm chuyên môn (việc thực hiện chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín của tổ, nhóm chuyên môn trong trường…) - Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: Soạn giảng, nhận xét học sinh, dự giờ, thao giảng, sinh hoạt tổ chuyên môn … - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Kiểm tra chỉ đạo phong trào học tập của học sinh: Phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, phụ đạo bồi dưỡng học sinh …Việc kiểm tra các tổ đảm bảo ít nhất 1 lần/tổ/năm học.3.7. Kiểm tra nề nếp lớp học và học sinhCó thể kiểm tra toàn diện một lớp hoặc kiểm tra một vấn đề nhằm rút ra kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, việc giảng dạy của giáo viên, phát hiện tình hình học sinh. Đặc biệt là các lớp có dấu hiệu đi xuống trong phong trào thi đua, các học sinh có biểu hiện vi phạm nội quy trường lớp.3.8. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng- Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo: việc xây dựng sổ sách tiếp công dân, sổ theo dõi đơn thư khiếu nại, tố cáo ghi chép theo quy định; thiết lập hồ sơ vụ việc giải quyết khiếu nại, tố cáo (nếu có) đúng quy định; - Công tác phòng chống tham nhũng: việc xây dựng kế hoạch thực hiện luật PCTN, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí của cơ sở giáo dục, việc xây dựng các quy định, quy chế của đơn vị theo yêu cầu của công tác PCTN (kế hoạch thực hiện luật PCTN, quy chế làm việc, quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của đơn vị, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý tài sản, quy tắc ứng xử của cán bộ, giáo viên, nhân viên, quy định đạo đức nghề nghiệp, công khai các hoạt động của đơn vị theo quy định), việc xây dựng hồ sơ, sổ sách và cập nhật, ghi chép theo quy định; việc thực hiện kê khai, xử lý thông tin về thu nhập cá nhân.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Thành lập Ban kiểm tra nội bộĐầu năm học, hiệu trưởng tuyển chọn viên chức, nhân viên có uy tín, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác và nắm vững các quy định pháp luật ban hành quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ do hiệu trưởng làm trưởng ban, phân công nhiệm vụ chính cho các thành viên trong ban.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ - Hiệu trưởng định hướng cho ban kiểm tra nội bộ tham mưu, cùng hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học. - Ban kiểm tra nội bộ cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học bằng việc lập kế hoạch cụ thể cho từng tháng, lựa chọn nội dung, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp, gửi kế hoạch về Phòng Giáo dục. - Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường. - Hiệu trưởng tổ chức phổ biến công khai kế hoạch đã được duyệt cho toàn thể hội đồng trường. - Tùy theo nội dung, tính chất, mức độ của từng đợt kiểm tra, Hiệu trưởng có thể ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra tương ứng. - Tổ kiểm tra xây dựng đề cương kiểm tra trình hiệu trưởng phê duyệt; tiến hành kiểm tra (đột xuất hoặc định kỳ); mỗi nội dung kiểm tra nhất thiết phải lập biên bản kiểm tra để làm căn cứ đánh giá, lưu trữ hồ sơ; hoàn thiện hồ sơ kiểm tra; báo cáo Hiệu trưởng kết quả kiểm tra. - Hiệu trưởng xem xét kết quả kiểm tra, ban hành văn bản thông báo kết quả kiểm tra đến đối tượng được kiểm tra. - Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện xử lý sau kiểm tra, thông báo trong cuộc họp HĐSP hàng tháng bằng văn bản.Hàng tháng, hiệu trưởng phải đưa nội dung đánh giá công tác kiểm tra nội bộ vào chương trình công tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch cho sát thực tế. Cuối học kỳ và cuối năm học, hiệu trưởng phải báo cáo sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra nội bộ trước hội đồng trường và gửi báo cáo về phòng Giáo dục và Đào tạo.3. Hồ sơ kiểm tra nội bộ trường học gồm - Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ. - Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (Kế hoạch chung và kế hoạch cụ thể hàng tháng). - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ. - Các bộ hồ sơ kiểm tra gồm: (Quyết định, biên bản kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm tra). - Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra. Tất cả hồ sơ lưu trữ tại đơn vị hàng năm.4. Quy định về thời gian thông tin báo cáo - Nộp kế hoạch kiểm tra nội bộ về Phòng giáo dục hàng năm vào đầu năm. - Báo cáo sơ kết hàng năm vào ngày 24/12; báo cáo tổng kết ngày 10/5. - Báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.IV. Kế hoạch kiểm tra nội bộ cụ thểTháng Nội dung kiểm tra Đối tượng được kiểm tra Phân công KT8, 9 - ATVSTP căn tin- Dạy thêm học thêm- Vệ sinh trường lớp- Tuyển sinh đầu cấp- Kiểm tra thu đầu năm - Căn tin- GVCN, BM- Toàn bộ các khối lớp- Giáo viên lớp 1- Kế toán, thủ quỹ, HT - BGH, CĐ, TT, Đội, CTĐ- BGH, TTND, CĐ- HT; PHT, - HT,PHT;- CĐ; TTND10 - Lưu trữ hồ sơ học sinh- Hồ sơ GV, tổ khối- Dạy thêm học thêm- Sách vở, nề nếp, vệ sinh trường lớp- KT toàn diện 2 GV- Kiểm tra HS của HT - VT, GVCN- GVCN, HS, GVTD- GVCN, GVBM, TT- GVCN, GVBM- Giáo viên- HT - BGH, TTND- BGH, TTND, CĐ- BGH,CĐ- BGH, TT, CTCĐ- PHT, Thư viện, Y tế- HT,PHT,TKT- CĐ,TTND11 - Hồ sơ PCGD- Vở sạch chữ đẹp HS- Dự giờ GV theo QĐ 14- Thư viên thiết bị - P.HT, văn thư, CTPC- HS toàn trường- GVCN, GVBM- GV TVTB - HT, TTND- P.HT, TTND, Đội, Thư viện- BGH-HT,PHT12 - Thu chi quỹ- Trường học thân thiện, học sinh tích cực.- KT toàn diện: 2 GV- Dự giờ GV theo QĐ 14- Kiểm tra về đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp mới của Đan Mạch: 1 giáo viên. - Kế toán, Thủ quỹ- GV, HS- GV, HS- GV, HS - GVMT - BGH, TTND- BGH, TT, CĐ- PHT,HT-PHT,TKT,HT- PHT,HT01 - Hồ sơ GV, tổ khối- Sách vở, nề nếp, vệ sinh trường lớp- KT toàn diện: 2 GV - GVCN, GVBM, TT- Toàn bộ các khối lớp - BGH- PHT, Thư viện, Y tế- BGH02 - Quản lý CSVC, phòng chống cháy nổ.- Học tập làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh- Sách vở, nề nếp, vệ sinh trường lớp - P. HT, các bộ phận, bảo vệ - GV toàn trường- Toàn bộ các khối lớp - BGH, CĐ, TTND, Kế toán- BGH, TTND, CĐ- PHT, Thư viện, Y tế3 - Vì sự tiến bộ phụ nữ- KT toàn diện: 2 GV- Kiểm tra về đổi mới phương pháp dạy học, tiếp cận CNTT mới, hiện đại: 1 giáo viên - PHT, GV, HS- GV- GV - BGH, TTND- BGH- BGH4 - Thực hành tiết kiệm chống lãng phí- HS tổ khối trưởng- Kiểm tra quản lý tài sản - Các mặt hoạt động tất cả CB,GV,NV- 5 TKT- Kế toán,TVTB - BGH, TTND, CĐ-PHT, HT;HT;CĐ5 - Hồ sơ GV, tổ khối- Tổng kết kiểm tra - GV toàn trường- BGH, Ban TTND - BGH- Tổng hợp BCHình thức kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất, báo trước hoặc không báo trước. Trên đây là kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học 2018 - 2019 của trường Tiểu học An Lập./. Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG- PGDĐT;- Ban TT nội bộ trường;- Các bộ phận trường;- Lưu: VT. Duyệt của lãnh đạo Phòng giáo dục
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH AN LẬP
______________________
Số: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________________________________
An Lập, ngày 07 tháng 9 năm 2015


PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ
NĂM HỌC 2015 – 2016

Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng.
- UBND xã An Lập.

Căn cứ vào công văn số 159/PGDĐT-GDTH của PGD – ĐT Dầu Tiếng ngày 31 tháng 08 năm 2015 về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015 – 2016.
Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Hiệu trưởng đề ra Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2015 – 2016 như sau:

A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Tình hình cô sôû vaät chaát :
- Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.
- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù:
+ Phoøng hoïc: 09
+ Phòng thư viên: 01
+ Phòng Đoàn đội: 01
+ Văn phòng : 01
2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân :
- Toång soá caùn boä coâng chöùc : 32/21 nöõ
3. Tình hình lôùp, hoïc sinh :
- Toång soá lôùp : 16 lôùp với 471/225 nöõ
- Chia ra:
+ Khoái 1: 4 lôùp
+ Khoái 2: 3 lôùp
+ Khoái 3: 3 lôùp
+ Khoái 4: 3 lôùp
+ Khoái 5: 3 lôùp




B- NHIỆM VỤ CHUNG
Năm học 2015 - 2016 tiếp tục thực hiện chủ đề “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao, chất lượng bền vững” với quyết tâm của toàn ngành nhằm thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo nghị quyết 29-NQ/TW và chương trình hành động của tỉnh ủy. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”; phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, gắn kết chặt chẽ với việc đổi mới phương pháp dạy học.
Tiếp tục thực hiện khẩu hiệu “Tận tâm, tận lực, tận tụy, tất cả vì học sinh thân yêu”với phong trào thi đua “Trách nhiệm trong công việc, nêu gương trong đời sống, dân chủ trong hoạt động”.Tăng cường quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tiếp tục thực hiện mô hình trường tiểu học mới; đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra đánh giá. Tạo mọi cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận và thụ hưởng hoạt động giáo dục; Nâng chất lượng dạy học ngoại ngữ theo đề án của tỉnh; duy trì, và nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
C- NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua
1. Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả đạt được; chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.
Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh, thực hiện tốt Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục chính khóa;
2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”.
Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Xây dựng trường học Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn, tạo cảnh quang sư phạm, môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi cho học sinh, tạo điều kiện cho các em học tập tốt.
Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiếp tục tổ chức hội thi “Trò chơi dân gian” và tham gia thi các cấp.
Tổ chức tốt lễ khai giảng năm học mới. Tổ chức “Tuần làm quen” đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học.
II. Thực hiện chương trình giáo dục
1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông).
2. Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2015.
Động viên giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến “Trường học kết nối”
2.1. Đối với các trường, lớp dạy học 1 buổi/ ngày
Thời lượng tối đa 5 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.
Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường).
2.2. Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2.
2.3. Triển khai tthực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học ( nếu được trang bị phòng máy).
Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường tiểu học. Củng cố và kiện toàn Tổ Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.
2.4. Kế hoạch thời gian năm học :
Thực hiện theo công văn số 1294/ SGDĐT-GDTH ngày 03/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 cấp tiểu học.

III. Sách, thiết bị dạy học
Thực hiện theo quy định của Bộ GDĐT xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm ngay từ khi bước vào năm học mới tất cả học sinh đều có sách giáo khoa để học tập. Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”…phù hợp điều kiện thực tế.
Giáo trình tiếng Anh: thực hiện theo công văn 110/PGDĐT- GDTH ngày 20 tháng 8 năm 2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Lớp 1 2 3 4 5
Giáo trình Tiny Talk 1A
(Sách bài học) Tiny Talk 1B
(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2A
Thời lượng 2 tiết/tuần 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 2 đến 4 tiết/tuần 2 đến 4 tiết/tuần

IV. Dạy học đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn
1. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡ
Tổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. căn cứ vào Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT.
2. Đối với học sinh khuyết tật
Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.
V. Các hội thi :
1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, tự làm đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
2. Củng cố nhân sự và tăng cường hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn tại cơ sở năm học 2015 – 2016.
Tổ chức thanh kiểm tra đột xuất và toàn diện tất cả giáo viên. Tổ chức kiểm tra chuyên đề, chuyên môn tất cả các tổ khối và việc dạy thêm học thêm.
3. Tổ chức thi Vở sạch- chữ đẹp cấp trường bằng hình thức “Văn hay Chữ tốt” giải thưởng Sao Khuê; Thi Toán giải Lương Thế Vinh cấp cơ sở và tham gia cấp huyện; Thi “Toán tuổi thơ” cấp trường, tham gia cấp huyện, cấp tỉnh. Thi “giải toán qua internet” “ tiếng Anh qua internet”. Tổ chức hội thi trò chơi dân gian và tham gia thi cấp huyện, tỉnh.
Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường:
TT Hội thi Thời gian tổ chức
1 Trò chơi dân gian 9/2015
2 Giáo viên dạy giỏi 9,10,11/2015
3 Tiếng Anh qua mạng 12/2015
4 Toán qua mạng 12/2015
5 Văn hay chữ tốt 09/2015
6 Giải Toán Lương Thế Vinh 09/2015
7 Toán tuổi thơ 09/2015
VI. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia
1. Duy trì, nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học:
Phối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình tiểu học.
Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.
Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc.
2. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2015 - 2016.
VII. Kiểm định chất lượng giáo dục
Căn cứ Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
Xây dựng báo cáo và cơ sở dữ liệu ít nhất đạt từ 03 tiêu chuẩn trong năm học 2015 - 2016.
VIII. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Xây dượng và quản lý đội ngũ thông qua đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học.
Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011, giáo viên theo công văn số 129/PGDĐT-GDTH ngày 15/7/2015 của Phòng GDĐT.
Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác.
Thực hiện nghiêm túc việc báo cáo định kỳ, đột xuất qua Website, mail và văn bản pháp quy.

IX CHỈ TIÊU:
1/ Chất lượng:
+ Hoàn thành TH: 100%
+ Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1: 100 %
+ Học sinh bỏ học : dưới 1%
* Kết quả cuối năm:
Phẩm chất Năng lực
100% 100%


Môn TV Toán K. học LS&ĐL Anh văn
HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT
tỉ lệ 97,5 2,5 98,5 1,5 99 1 99 1 95,8 4,2

Môn TNXH ĐĐ TD AN MT KT - TC
HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT
tỉ lệ 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0
* Giáo viên:
- Döï giôø: 18 tieát/giaùo vieân/naêm.
- Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ naêm.

2/ Chỉ tiêu đaêng kyù thi ñua :
- 100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.
- 80 -90% đạt LĐTT được các cấp khen
- Chi boä: Trong saïch vöõng maïnh
- Đơn vị : LĐTT UBND tỉnh khen
- Coâng ñoaøn : xuaát saéc
- Ñoaøn ñoäi : Xuaát saéc
- Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắc
- Chi ñoaøn: Vöõng maïnh
3/ Phong traøo daïy vaø hoïc :
* Đối với GV:
- Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 10 GV trôû leân .
- Vieát saùng kieán kinh nghieäm : cấp huyện đạt 6 GV; cấp tỉnh đạt 1 trở lên.
* Đối với HS:
- VH-CT: đạt 2 giải trở lên
- Violympic toán: đạt 1 giải trở lên
- Ioe: đạt 01 giải trở lên
- Hội thao: đạt 3 giải
4/ Thö vieän :
- Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%
- Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng )
- Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån
- Thi thư viên giỏi
5/ Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đường:
- Lao ñoäng veä sinh : 3 laàn / tuaàn
- Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn
- Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh
6/ Coâng taùc thanh kieåm tra :
- Thanh kieåm tra 1/3 giaùo vieân.
- Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.
- Thanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV.
X. Các hoạt động khác:
1. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng HCM với công tác giáo dục của nhà trường.
2. Tham mưu với chính quyền địa phương tìm nguồn kinh phí từ ngân sách, đẩy mạnh vận động, tuyên truyền và xây dựng cơ chế hợp lý nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để hỗ trợ các hoạt động giáo dục : bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong năm học và trong hè; cấp giấy chứng nhận học sinh hoàn thành tiểu học trong lễ ra trường đối với học sinh lớp 5 và các hoạt động giáo dục khác.
4. Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngoài trời, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
5. Thực hiện hiệu quả chủ trương phân cấp quản lí và giao quyền tự chủ cho cơ sở, xã hội hoá giáo dục, “ba công khai”, kiểm định chất lượng trường tiểu học, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và đột xuất…qua hộp thư điện tử và văn bản pháp quy.
X. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi ngaønh trong caùc chöông trình haønh ñoäng.
- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên.
- Xaây döïng keá hoaïch cuï theå cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng.
- Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát.
- Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.
- Luôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ.
- Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh.

Treân ñaây laø phương hướng nhiệm vụ naêm hoïc 2015 – 2016 Tröôøng tieåu hoïc An Laäp.
HIỆU TRƯỞNG
Nơi nhận:
- Lãnh đạo PGD;
- Lưu :VT.



Duyệt của phòng giáo dục
--------------------------------
--------------------------------
--------------------------------
--------------------------------
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TH AN LẬPSố: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2017KẾ HOẠCH Năm học 2017 – 2018Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng - UBND xã An Lập Căn cứ vào công văn số 1546/SGDĐT-GDTH ngày 1 tháng 9 năm 2017 về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2017 – 2018; Căn cứ vào Quyết định số 1297/SGDĐT-GDTH ngày 28 tháng 7 năm 2017 của SGD và Đào tạo tỉnh Bình Dương về việc hướng dẫn thực hiện kế hoạch thực hiện thời gian năm học 2017 – 2018;Căn cứ vào Công văn số 40/BC - PGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2017 của PGD và Đào tạo huyện Dầu Tiếng về việc báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 và tiển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 của Phòng giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng;Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Hiệu trưởng đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2017 – 2018 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình cô sôû vaät chaát - Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viện-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân - Toång soá caùn boä coâng chöùc : 31/22 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp + Khoái 2: 3 lôùp + Khoái 3: 3 lôùp + Khoái 4: 3 lôùp + Khoái 5: 3 lôùp - Toång soá lôùp : 15 lôùp với 450/202 nöõ II. NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2017 - 2018 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh than yêu” .Cùng thực hiện 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp của toàn nghành đối với đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau: Tăng cường nề nếp , kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục .Chủ động giáo dục đạo đức , lối sống, kỷ năng sống trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể , cộng đồng cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua của nghành như; Nâng cao nâng lực đội ngũ và giáo viên trong toàn đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục , gắng với trách nhiệm của người đứng đầu , thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường khuyến khích sự sáng tạo đề cao trách nhiệm của người giáo viên nâng cao vai trò lương tâm, đạo đức nhà giáo. Thực hiện nội dung theo hướng tinh giảm , tiếp cận chương trình mới chú trọng dạy học 2 buổi/ngày , tích cực đổi mới phương pháp dạy học , dẩy mạnh ứng dụng CTTT trong dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT .Đảo bảo chương trình Tiếng Anh , tin học theo chương trình mới. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhận học sinh khuyết tật .tạo cơ hội thuận lợi cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận giáo dục hòa nhập, duy trì kết quả giáo dục phổ cập gắn với chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới năm 2015-2020. Nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông.Khắc phục tiêu cực bệnh thành tích trong giáo dục tại đơn vị.III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ1. Thực hiện hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách đạo đức Hồ Chí Minh”, củng cố kết quả đạt được; chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu.Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh, thực hiện tốt Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục chính khóa;2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”. Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Xây dựng trường học “Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn”, tạo cảnh quang sư phạm, môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi cho học sinh, tạo điều kiện cho các em học tập tốt.Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiếp tục tổ chức hội thi “Trò chơi dân gian” và tham gia thi các cấp.Tổ chức tốt lễ khai giảng năm học mới. Tổ chức “Tuần làm quen” đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học. 2. Thực hiện chương trình giáo dục1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông).2. Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục Tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2017. Động viên giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến “Trường học kết nối” 2.1. Đối với các, lớp dạy học 2 buổi/ ngàyTăng cường thời khóa biểu linh hoạt 4 buổi / tuần, đẩy mạnh việc phụ đạo, học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu các môn học; Thực hiện giảng dạy đảm bảo PPCT giáo dục, thời lượng quy định sáng 4,5 tiết, chiều 3 tiết.2.2 Đối với các, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 6 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). 2.2. Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. 2.3. Triển khai thực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường Tiểu học. Củng cố và kiện toàn Tổ Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.3. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiếp tục đánh giá học sinh theo TT22/TT – BGD phát huy tích cực những ưu điểm của Thông tư, khắc phục những hạn chế còn tồn tại.Tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong công tác ra đề kiểm tra theo TT22/BGD đúng quy định.Cập nhật nhận xét, đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của TT22/BGD.3.1.Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin họcTăng cường dạy tiếng Anh tại đơn vị:Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần(Bắt đầu tuần 14) 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuần 4tiết/tuầnTriển khai thực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học 2 tiết/tuần.Tăng cường giáo dục thể chất , rèn luyện sức khỏe cho học sinh thông qua thể dục giữa giờ, học thể dục, HKPĐ…4. Sách, thiết bị dạy họcThực hiện theo quy định của Bộ GDĐT xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm ngay từ khi bước vào năm học mới tất cả học sinh đều có sách giáo khoa để học tập. Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”…phù hợp điều kiện thực tế.5. Dạy học đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn5.1. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. căn cứ vào Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT.5.2. Đối với học sinh khuyết tật.Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.6. Các hội thi 1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, tự làm đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 2. Củng cố nhân sự và tăng cường hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn tại cơ sở năm học 2017 – 2018. Tổ chức thanh kiểm tra đột xuất và toàn diện tất cả giáo viên. Tổ chức kiểm tra chuyên đề, chuyên môn tất cả các tổ khối và việc dạy thêm học thêm. 3. Tổ chức thi Vở sạch- chữ đẹp cấp trường bằng hình thức “Văn hay Chữ tốt” giải thưởng Sao Khuê; Thi Toán giải Lương Thế Vinh cấp cơ sở và tham gia cấp huyện; Thi “Toán tuổi thơ” cấp trường, tham gia cấp huyện, cấp tỉnh. Thi “giải toán qua internet” “ tiếng Anh qua internet”. Tổ chức hội thi trò chơi dân gian và tham gia thi cấp huyện, tỉnh. Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường:TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian 9/20172 Hội thao 11/20173 Giáo viên dạy giỏi 9,10,11/20174 Tiếng Anh qua mạng (dự kiến) 12/20175 Toán qua mạng (dự kiến) 12/20176 Văn hay chữ tốt (dự kiến) 09/20177 Văn hay chữ tốt giáo viên 10/20178 Đố vui để học 12/20179 Thi làm đồ dùng dạy học 1/2018 7. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia1. Duy trì, nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu học:Phối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình Tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2017 - 2018.8. Xây dựng trường chuẩn, kiểm định chất lượng giáo dụcTập trung hoàn thiện các tiêu chuẩn Trường học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD. Căn cứ Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. Xây dựng báo cáo và cơ sở dữ liệu ít nhất đạt từ 03 tiêu chuẩn trong năm học 2017 - 2018.9. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dụcXây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Đẩy mạnh đổi mới sinh hoạt tổ khối theo hướng nghiên cứu bài giảng bằng nhiều hình thức như: mô hình trường học mới, mô hình STEM, trải nghiệm sáng tạo, NGLL, kỹ năng sống;Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học theo hướng vừa lý thuyết vừa thực hành như “ Phương pháp Bàn tay nặn bột” , trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tình hình đơn vị.Triển khai đại trà môn Mĩ thuật theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động dạy theo phương pháp nhóm nội dung bài dạy.Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học gắn với thực tiễn “ Học đi đôi với hành”.Xây dưng và quản lý đội ngũ thông qua đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên Tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Thực hiện nghiêm túc việc báo cáo định kỳ, đột xuất qua Website, mail và văn bản pháp quy.Đẩy mạnh việc áp dụng viết SKKN áp dục vào thực tiễn tại đơn vị đối với những sáng kiến thiết thực có hiệu quả, nhân rộng mô hình tại đơn vị.IV. CHỈ TIÊU CUỐI NĂM 1. Chất lượng giáo dụcHọc sinhHoàn thành TH 76 học sinh đạt 100% Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1: 100 %Học sinh bỏ học : dưới 1%Tỉ lệ học sinh lên lớp trên : 98 %; lưu ban dưới 2 %Xét Năng lực, phẩm chất: tốt, đạt trên 98 %, chưa đạt dưới 2 %Giáo viênDöï giôø:18 tieát/giaùo vieân/naêm.Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ nămĐánh giá giáo viên theo QĐ 14: 3 tiết/năm100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.80 -90% đạt LĐTT được các cấp khenChi boä: Trong saïch vöõng maïnhĐơn vị : LĐTT UBND tỉnh khenCoâng ñoaøn : Xuaát saécÑoaøn ñoäi : Xuaát saéc Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắcChi ñoaøn: Vöõng maïnh2. Phong trào dạy họcĐối với GV Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 15 GV trôû leân Giaùo vieân tham gia thi ñaït daïy gioûi Võ Minh Đức : 1 GV trôû leân Vieát saùng kieán kinh nghieäm: cấp huyện đạt 6 GV; cấp tỉnh đạt 1 trở lên Đối với HSVH-CT học sinh: đạt 2 giải trở lên, công nhận 2VH-CT giáo viên đạt 1 giải, công nhận 2Đố vui để học đạt 1 học sinh trở lênTrò chơi dân gian đạt 2 giải trở lênHội thao: đạt 3 giải3. Thö vieän Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) Cuûng coá thö vieän ñaït chuaånThi thư viện giỏi4. PC – CMC Cuối năm đạt chuẩn quốc gia về PCCMC5. Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đườngLao ñoäng veä sinh : 3 laàn / tuaàn Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6. Công tác thanh kiểm tra nội bộThanh kieåm tra 1/3 giaùo vieân.Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.Kiểm tra công tác tuyển sinhKiểm tra cơ sở vật chấtThanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV…7. Các hoạt động khác: Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng HCM với công tác giáo dục của nhà trường.Tham mưu với chính quyền địa phương tìm nguồn kinh phí từ ngân sách, đẩy mạnh vận động, tuyên truyền và xây dựng cơ chế hợp lý nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để hỗ trợ các hoạt động giáo dục : bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong năm học và trong hè; cấp giấy chứng nhận học sinh hoàn thành tiểu học trong lễ ra trường đối với học sinh lớp 5 và các hoạt động giáo dục khác.Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngoài trời, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện hiệu quả chủ trương phân cấp quản lí và giao quyền tự chủ cho cơ sở, xã hội hoá giáo dục, “ba công khai”, kiểm định chất lượng trường Tiểu học, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và đột xuất…qua hộp thư điện tử và văn bản pháp quy.V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆNTham möu toát vaø kòp thôøi vôùi cấp ủy, ngaønh, địa phương trong caùc chöông trình haønh ñoäng;Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên trong đơn vị ;Xaây döïng keá hoaïch cuï theå chặt chẽ cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng;Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát nhằm đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời giáo viên, nhân viên thực hiện;Đẩy mạnh công tác tuyên dương khen thưởng kịp thời đến từng thành viên trong đơn vị;Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm để đánh giá phân loại chất lượng học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời từ đầu năm học;Luôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø kế hoạch naêm hoïc 2017 – 2018 Tröôøng Tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TH AN LẬP Số: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2018KẾ HOẠCH Năm học 2018 – 2019Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng - UBND xã An Lập Căn cứ vào công văn số 1387/SGDĐT-GDTH ngày 15 tháng 8 năm 2018 về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018 – 2019; Căn cứ vào Quyết định số 1546/SGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 09 năm 2018 của SGD và Đào tạo tỉnh Bình Dương về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018-2019;Căn cứ vào Công văn số 40/BC - PGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2018 của PGD và Đào tạo huyện Dầu Tiếng về việc báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 của Phòng giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng;Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Trường Tiểu học An Lập đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2018 – 2019 như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình cô sôû vaät chaát - Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viện-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân - Toång soá caùn boä coâng chöùc : 29/19 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp (3 lớp 108/56 học sinh)+ Khoái 2: 3 lôùp (3 lớp 85/45 học sinh)+ Khoái 3: 3 lôùp (3 lớp 72/28 học sinh)+ Khoái 4: 3 lôùp (3 lớp 84/39 học sinh)+ Khoái 5: 3 lôùp (3 lớp 93/43 học sinh)- Toång soá lôùp : 15 lôùp với 445/211 nöõ B. NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2018 - 2019 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh thân yêu” .Cùng thực hiện 8 nhiệm vụ và 4 giải pháp của toàn nghành đối với đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau: Tăng cường nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể, cộng đồng cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua của nghành như: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trong toàn đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường khuyến khích sự sáng tạo đề cao trách nhiệm của người giáo viên nâng cao vai trò đạo đức nhà giáo. Thực hiện nội dung theo hướng tinh giảm, tiếp cận chương trình mới chú trọng dạy học 2 buổi/ngày, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CTTT trong dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT. Đảo bảo chương trình Tiếng Anh, tin học theo chương trình mới dạy từ lớp 1 (học kỳ 2) đến lớp 5. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập học sinh khuyết tật, tạo cơ hội thuận lợi cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận giáo dục hòa nhập, duy trì kết quả giáo dục phổ cập gắn với chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới năm 2015-2020. Nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông. Khắc phục tiêu cực bệnh thành tích trong giáo dục tại đơn vị.C. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂI. THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dụcThực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ.Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục Tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Thực hiện giáo dục Ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng), An toàn giao thông học kỳ II, vệ sinh răng miệng 4 bài/ năm, Lịch sử, Địa lí địa phương phù hợp với thực tế nhà trường, tổ chức và quản lý tốt các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2018. Giảm bớt các hội thi nặng về kiến thức, tập trung rèn luyện đội tuyển, không tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi cấp trường. Tổ chức học 5 tiết/buổi; 5 buổi/tuần thời gian các buổi sáng không quá 11 giờ, buổi chiều không quá 17 giờ, tổ chức thêm cho học sinh tham gia các hoạt động NGLL, giáo dục kỹ năng sống…Đối với các, lớp dạy học 2 buổi/ ngàyTăng cường thời khóa biểu linh hoạt 4 buổi / tuần, đẩy mạnh việc phụ đạo, học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu các môn học; tăng cường tổ chức các hoạt động phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị được rải đều trong năm như tổ chức trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống, An toàn giao thông, tiếng anh tăng cường. Thực hiện giảng dạy đảm bảo PPCT giáo dục, thời lượng quy định sáng 4,5 tiết, chiều 3 tiết.Đối với các, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 6 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2022” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường Tiểu học trong huyện, nâng cao chất lượng giáo viên dạy Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.2. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiếp tục đánh giá học sinh theo TT22/TT – BGD phát huy tích cực những ưu điểm của Thông tư, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong những năm học trước.Tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong công tác ra đề kiểm tra theo ma trận các môn học theo đúng TT22/BGD đúng quy định.Cập nhật nhận xét, đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của TT22/BGD vào vở, cũng như ghi nhận xét vào học bạ, nhận xét bằng lời đối với học sinh.Đảm bảo chất lượng giáo dục cuối năm một cách nghiêm túc, khen thưởng học sinh đúng thực chất, theo quy định tránh gây bức xúc trong nhân dân và phụ huynh.3. Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học3.1 Dạy tiếng Anh tại đơn vị Tiếp tục thực hiện Đề án “nâng cao chất lượng dạy và học tiếng anh trong trường phổ thông giai đoạn 2017-2022 theo đề án của tỉnh Bình Dương.Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần(Bắt đầu tuần 14) 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuần 4tiết/tuầnThực hiện giảng dạy học sinh đảm bảo đủ 4 kỹ năng nghe, nói , đọc viết, tập trung kỹ năng nghe và nói.3.2 Dạy tin học tại đơn vịTiếp tục thực hiện dạy Tin học ở các khối lớp 1 (học kỳ 2) khối 2,3,4,5 từ tuần 1, lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo viên tin học, tăng cường kiểm tra việc giảng dạy và học tập để tăng số lượng và chất lượng ủa giáo viên và học sinh. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung tin học-CNTT dưới nhiều hình thức để học sinh được tiếp cận kỹ năng ứng dụng CNTT vào học tập.4. Thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số.4.1. Đối với trẻ em khuyết tậtTăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.4.2. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, dân tộcTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. Đánh giá học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được so với nội dung yêu cầu đã được điều chỉnh.Huy động các mạnh thường quân, quỹ hội khuyến học, các nguồn lực khác hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn được cấp sách đến trường, tránh tình trạng phân biệt đối xử với các học sinh.Nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số để học sinh đạt chuẩn năng lực tiếng việt của mỗi khối lớp, tổ chức cho các em được giao lưu học hỏi về tiếng việt giúp học sinh nâng cao năng lực giao tiếp.5. Tổ chức các hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học tổ chức cho các em nhiều câu lạc bộ vui chơi mang tính tập thể nội dung nâng cao tính trí tuệ, năng lực học sinh như giao lưu an toàn giao thông, liên hoan tiếng hát dân ca, giao lưu tiếng việt, câu lạc bộ tiếng anh, tin học, robotics,… trên tinh thần các em tự nguyện tham gia không ép buộc học sinh. Tổ chức cho học sinh những hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với tình hình đơn vị như viếng bia tưởng niệm An Lập; Tham quan dọn dẹp nhà bảo tang rừng Lịch sử Kiến An, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa cho học sinh tìm hiểu về ngày thành lập trường 14/9 hằng năm.Giúp các em hiểu rõ hơn về ý nghĩa ngày thành lập trường.II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Đẩy mạnh đổi mới sinh hoạt tổ khối theo hướng nghiên cứu bài giảng bằng nhiều hình thức như: mô hình trường học mới, trải nghiệm sáng tạo, NGLL, kỹ năng sống; ở các tổ khối chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học.Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học theo hướng vừa lý thuyết vừa thực hành như “ Phương pháp Bàn tay nặn bột” , trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tình hình đơn vị.Triển khai đại trà môn Mĩ thuật theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động dạy theo phương pháp nhóm nội dung bài dạy.Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học gắn với thực tiễn “ Học đi đôi với hành”.Đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học theo quy định; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên Tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Đẩy mạnh việc áp dụng SKKN áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị đối với những sáng kiến thiết thực có hiệu quả, nhân rộng mô hình tại đơn vị.III. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝTổ chức thi giáo viên dạy giỏi cơ sở theo hướng ứng dụng CNTT trong giảng dạy, tiếp tục bổ sung bộ sưu tầm đồ dùng dạy học bằng CNTT trong đơn vị, góp phần khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.Động viên khuyến khích giáo viên thiết kế bài dạy trên máy vi tính, tạo ngân hàng điện tử chia sẻ bài giảng trong khối trong đơn vị nhằm nâng cao năng lực giáo viên sử dụng CNTT trong giảng dạy.Tiếp tục thực hiện một số ứng dụng phần mềm cho công tác quản lý như: PCGDTH, Emis, Pmic, Misa, thư viện, thực đơn dinh dưỡng.Tuyên truyền giáo viên về ứng dụng CNTT giúp cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy giúp cho chất lượng giảng dạy đơn vị nâng lên về chất và lượng.IV. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Đổi mới công tác quản lý giáo dụcTiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở các khối lớp đặc biệt khối 4,5 phân môn khoa học, toán,tiếng việt… khối 1,2,3 môn TNXH, môn toán, tiếng việt…, tiếp tục hoàn thiện các tiết ứng dụng được phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhân rộng các tiết trên trong toàn đơn vị, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, thực hiện được tại trường theo hướng trải nghiệm sáng tạo.Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các mô hình, phương pháp theo hướng tích cực như: mô hình trường học mới, thư viện thân thiện, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo linh hoạt phù hợp hiệu quả.Triển khai dạy mỹ thuật theo phương pháp mới, sách mới dạy học theo chủ đề phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị góp phần phát triển năng lực học sinh.2. Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Tiếp tục tổ chức cho học sinh học Lịch sử, Địa lý địa phương gắn với hoạt động trải nghiệm tham quan các di tích văn hóa ở địa phương một cách thiết thực hiệu quả.Tăng cường dạy học gắn lý thuyết với thực hành, đẩy mạnh các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kến thức vào thực tiễn của học sinh, tiếp tục dạy học gắn với lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT, biến đổi khí hậu, tuyên truyền về biển đảo về biên giới, quyền và bổn phận trẻ em, bình đẳng giới…V. XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP CHUẨN, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CƠ SỞ VẬT CHẤT, SÁCH GIÁO KHOA VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO, THIẾT BỊ DẠY HỌC.1. Xây dựng mạng lưới trường, lớp Tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đảm bảo về đội ngũ, trường lớp phù hợp với thực tiễn, thông báo với phụ huynh học sinh chuẩn bị thay sách giáo khoa.Tham mưu với lãnh đạo ngành tu sửa lại các phòng học đảm bảo nhu cầu học tập của các em trong địa bàn.Dự đoán tình hình phát triển giáo dục ở địa phương trong những năm tới tham mưu với các cấp để chuẩn bị cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giáo dục.Sắp xếp phân công, chia lớp phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo cho giáo dục tại địa phượng.2. Cơ sở vật chấtNêu cao tinh thần toàn đơn vị gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cải tạo cảnh quang xung quanh xây dựng trường đạt tiêu chuẩn “Xanh-sạch-đẹp-an toàn”Vận dụng cơ sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học 2 buổi ngày đối với khối 1 để đảm báo chất lượng giáo dục đầu cấp.3. Sách giáo khoaĐầu tư trang thiết bị, sách báo, truyện tranh tổ chức các hoạt động giáo dục tại thư viện, phát huy tốt vai trò, nguồn lực của thư viện và văn hóa đọc cho học sinh, tiếp tục triển khai mô hình thư viện thân thiện, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, bổ sung đầu sách, cập nhật phần mềm để công nhận thư viện chuẩn.Hướng dẫn học sinh và giáo viên sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không mang theo nhiều sách vở, sử dụng hiệu quả sách giáo khoa, khuyến khích học sinh tham gia đọc sách tại đơn vị để trang bị thêm kiến thức.4. Thiết bị dạy họcTiếp tục rà soát, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị tối thiểu. Tổ chức thi đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng trong toàn thể các khối lớp trong năm, lựa chọn những thiết bị tiêu biểu tham gia cấp huyện, phát động giáo viên và phụ huynh cùng tham gia làm đồ dùng dạy học. Khai thác có hiệu quả thiết bị dạy học được cấp, bảo quản tốt và sử dụng hiệu quả các đồ chơi.VI. DUY TRÌ, CỦNG CỐ KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA.1. Duy trì, kết quả nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu họcPhối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình Tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 2, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2018 - 2019.Tập trung hoàn thiện 5 tiêu chuẩn Trường học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD.Tập trung mọi nguồn lực trong đơn vị hoàn thiện tất cả hồ sơ theo các tiêu chí của TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD để công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2018-2019.VII. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ GIÁO DỤCĐẩy mạnh công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính sách về giáo dục, triển khai các văn bản về giáo dục đến giáo viên và phụ huynh nắm rõ, cung cấp tin bài lên, gương người tốt , việc tốt, điển hình sáng tạo, đổi mới trong việc dạy và học.Liên kết với truyền thông địa phương thông báo công tác tuyển sinh, các văn bản về giáo dục kết quả học tập cho phụ huynh nắm rõ.VIII. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH, DÂN CHỦ, AN TOÀN, THÂN THIỆN, CHẤT LƯỢNG BÌNH ĐẲNG.Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn và thân thiện, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống, rèn luyện năng lực lao động tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, thực hiện chăm sóc sức khỏe y tế trường học, giữ gìn bảo vệ của công, bảo vệ môi trường.Tập trung xây dựng môi trường giáo dục “Xanh - sạch - đẹp - an toàn” tạo ra thương hiệu riêng của trường để học sinh tự hào và hạnh phúc về ngôi trường các em đang học tập và cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”IX. CÁC HỘI THI, GIAO LƯU TRONG NĂM HỌC Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường: TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian-hát múa dân ca 9/20182 Hội thao cấp trường 11/20183 Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở 9,10,11/20184 Giáo viên dạy giỏi cấp huyện (dự kiến) 11, 12/20185 Văn hay chữ tốt giải thưởng sao khuê 11/20186 Văn hay chữ tốt giáo viên 10/20177 Thi làm đồ dùng, sưu tầm đồ dùng dạy học 2/2018D. CHỈ TIÊU CUỐI NĂM 1. Chất lượng giáo dụcHọc sinhHoàn thành CT tiểu học 74/74 học sinh đạt 100% Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1:100 %Học sinh bỏ học : dưới 1%Tỉ lệ học sinh HTCT lớp học trên : 98 %; lưu ban dưới 2 %Xét Năng lực, phẩm chất: tốt, đạt trên 98 %, CCG dưới 2 %Giáo viênDöï giôø:18 tieát/giaùo vieân/naêm.Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ nămĐánh giá xếp loại giáo viên theo QĐ 14: 3 tiết/năm100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.80 -90% đạt LĐTT được các cấp khenChi boä: Trong saïch vöõng maïnhĐơn vị : LĐTT UBND tỉnh khenÑoaøn ñoäi : Xuaát saéc Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắcChi ñoaøn: Vöõng maïnhCông đoàn cơ sở: LĐLĐ huyện khen2. Phong trào dạy họcĐối với GV Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 15 GV trôû leân Giaùo vieân tham gia thi ñaït daïy gioûi cấp huyện: 5 GV trôû leân Vieát saùng kieán kinh nghieäm: cấp cơ sở 12 GV; cấp huyện công nhân 5 trở lên Đối với HSVăn hay chữ tốt cấp huyện: đạt 2 giải trở lên, công nhận 2Trò chơi dân gian cấp huyện đạt 2 giải trở lênHội thao cấp huyện : đạt 3 giải3. Thö vieän Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån4. PC – CMC Cuối năm đạt chuẩn quốc gia về PCCMC5. Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đườngLao ñoäng veä sinh : 2 laàn / tuaàn Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6. Công tác thanh kiểm tra nội bộThanh kieåm tra 2/3 giaùo vieân.Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.Kiểm tra công tác tuyển sinhKiểm tra cơ sở vật chấtThanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV…E. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỤ THỂ1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi cấp ủy, ngaønh, địa phương trong caùc chöông trình haønh ñoäng;Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên trong đơn vị ;Xaây döïng keá hoaïch cuï theå chặt chẽ cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng;Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát nhằm đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời giáo viên, nhân viên thực hiện;Đẩy mạnh công tác tuyên dương khen thưởng kịp thời đến từng thành viên trong đơn vị;Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.2. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Hoàn thiện hồ sơ, các loại văn bản, các tiêu chí để công nhận trường chuẩn quốc gia đúng thời gian quy định, đẩy mạnh công tác kiểm tra chuyên đề đột xuất và chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi các cấp đạt về số lượng, chất lượng đáp ứng với yêu cầu trường chuẩn.3. Nâng cao hiệu hoạt động thi đua Mỗi cán bộ quản lý và mỗi thầy cô đăng ký nội dung học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, tăng cường giáo dục truyền thống, đẩy mạnh hình thức học tập tham quan, tìm hiểu di tích của địa phương.Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm để đánh giá phân loại chất lượng học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời từ đầu năm học; Tăng cường giáo dục thể chất rèn luyện sức khỏe học sinh thông qua thể dục giữa giờ, HKPĐ, tổ chức tốt các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định sáng kiến kinh nghiệm, thành lập Hội đồng đánh giá về hiệu quả của sáng kiến đưa vào áp dụng thực tiễn.4. Tích cực đổi mới hoạt động giáo dụcTổ chức triển khai trong toàn thể Hội đồng nhà trường về Thông tư 22/2016 –BGD đánh giá xếp loại học sinh trên tinh thần đánh giá sự nổ lực tiến bộ của mỗi học sinh, khen thưởng học sinh phải có căn cứ tránh tình trạng khen thưởng đại trà không hiệu quả.Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong đơn vị bằng nhiều hình thức, nhân rộng, tuyên dương kịp thời đối với giáo viên vận dụng phương pháp mới. Tăng cường công tác kiểm tra đánh gía giáo viên bằng nhiều hình thức trên tinh thần học hỏi trao đổi kinh nghiệm học tập để nâng cao tay nghề. G. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kế hoạch được triển khai rộng rãi đến từng thành viên trong đơn vị, lấy ý kiến đóng góp về nội dung thực hiện trong kế hoạch. Trình lãnh đạo Phòng giáo dục duyệt kế hoạch năm học. Cụ thể hóa các nội dung, chỉ tiêu theo kế hoạch triển khai đến các tổ khối để xây dựng kế hoạch cho từng tổ thi đua, tổ chuyên môn thực hiện. Tham mưu kịp thời đến lãnh đạo ngành và bộ phận chuyên môn khi có khó khăn để thực hiện tốt kế hoạch trong nămLuôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø kế hoạch naêm hoïc 2018 – 2019 Tröôøng Tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TH AN LẬP Số: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2018KẾ HOẠCH Năm học 2018 – 2019Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng - UBND xã An Lập Căn cứ vào công văn số 1387/SGDĐT-GDTH ngày 15 tháng 8 năm 2018 về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018 – 2019; Căn cứ vào Quyết định số 1546/SGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 09 năm 2018 của SGD và Đào tạo tỉnh Bình Dương về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018-2019;Căn cứ vào Công văn số 40/BC - PGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2018 của PGD và Đào tạo huyện Dầu Tiếng về việc báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 của Phòng giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng;Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Trường Tiểu học An Lập đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2018 – 2019 như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình cô sôû vaät chaát - Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viện-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân - Toång soá caùn boä coâng chöùc : 29/19 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp (3 lớp 108/56 học sinh)+ Khoái 2: 3 lôùp (3 lớp 85/45 học sinh)+ Khoái 3: 3 lôùp (3 lớp 72/28 học sinh)+ Khoái 4: 3 lôùp (3 lớp 84/39 học sinh)+ Khoái 5: 3 lôùp (3 lớp 93/43 học sinh)- Toång soá lôùp : 15 lôùp với 445/211 nöõ B. NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2018 - 2019 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh thân yêu” .Cùng thực hiện 8 nhiệm vụ và 4 giải pháp của toàn nghành đối với đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau: Tăng cường nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể, cộng đồng cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua của nghành như: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trong toàn đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường khuyến khích sự sáng tạo đề cao trách nhiệm của người giáo viên nâng cao vai trò đạo đức nhà giáo. Thực hiện nội dung theo hướng tinh giảm, tiếp cận chương trình mới chú trọng dạy học 2 buổi/ngày, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CTTT trong dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT. Đảo bảo chương trình Tiếng Anh, tin học theo chương trình mới dạy từ lớp 1 (học kỳ 2) đến lớp 5. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập học sinh khuyết tật, tạo cơ hội thuận lợi cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận giáo dục hòa nhập, duy trì kết quả giáo dục phổ cập gắn với chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới năm 2015-2020. Nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông. Khắc phục tiêu cực bệnh thành tích trong giáo dục tại đơn vị.C. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂI. THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dụcThực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ.Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục Tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Thực hiện giáo dục Ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng), An toàn giao thông học kỳ II, vệ sinh răng miệng 4 bài/ năm, Lịch sử, Địa lí địa phương phù hợp với thực tế nhà trường, tổ chức và quản lý tốt các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2018. Giảm bớt các hội thi nặng về kiến thức, tập trung rèn luyện đội tuyển, không tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi cấp trường. Tổ chức học 5 tiết/buổi; 5 buổi/tuần thời gian các buổi sáng không quá 11 giờ, buổi chiều không quá 17 giờ, tổ chức thêm cho học sinh tham gia các hoạt động NGLL, giáo dục kỹ năng sống…Đối với các, lớp dạy học 2 buổi/ ngàyTăng cường thời khóa biểu linh hoạt 4 buổi / tuần, đẩy mạnh việc phụ đạo, học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu các môn học; tăng cường tổ chức các hoạt động phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị được rải đều trong năm như tổ chức trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống, An toàn giao thông, tiếng anh tăng cường. Thực hiện giảng dạy đảm bảo PPCT giáo dục, thời lượng quy định sáng 4,5 tiết, chiều 3 tiết.Đối với các, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 6 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2022” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường Tiểu học trong huyện, nâng cao chất lượng giáo viên dạy Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.2. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiếp tục đánh giá học sinh theo TT22/TT – BGD phát huy tích cực những ưu điểm của Thông tư, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong những năm học trước.Tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong công tác ra đề kiểm tra theo ma trận các môn học theo đúng TT22/BGD đúng quy định.Cập nhật nhận xét, đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của TT22/BGD vào vở, cũng như ghi nhận xét vào học bạ, nhận xét bằng lời đối với học sinh.Đảm bảo chất lượng giáo dục cuối năm một cách nghiêm túc, khen thưởng học sinh đúng thực chất, theo quy định tránh gây bức xúc trong nhân dân và phụ huynh.3. Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học3.1 Dạy tiếng Anh tại đơn vị Tiếp tục thực hiện Đề án “nâng cao chất lượng dạy và học tiếng anh trong trường phổ thông giai đoạn 2017-2022 theo đề án của tỉnh Bình Dương.Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần(Bắt đầu tuần 14) 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuần 4tiết/tuầnThực hiện giảng dạy học sinh đảm bảo đủ 4 kỹ năng nghe, nói , đọc viết, tập trung kỹ năng nghe và nói.3.2 Dạy tin học tại đơn vịTiếp tục thực hiện dạy Tin học ở các khối lớp 1 (học kỳ 2) khối 2,3,4,5 từ tuần 1, lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo viên tin học, tăng cường kiểm tra việc giảng dạy và học tập để tăng số lượng và chất lượng ủa giáo viên và học sinh. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung tin học-CNTT dưới nhiều hình thức để học sinh được tiếp cận kỹ năng ứng dụng CNTT vào học tập.4. Thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số.4.1. Đối với trẻ em khuyết tậtTăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.4.2. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, dân tộcTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. Đánh giá học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được so với nội dung yêu cầu đã được điều chỉnh.Huy động các mạnh thường quân, quỹ hội khuyến học, các nguồn lực khác hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn được cấp sách đến trường, tránh tình trạng phân biệt đối xử với các học sinh.Nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số để học sinh đạt chuẩn năng lực tiếng việt của mỗi khối lớp, tổ chức cho các em được giao lưu học hỏi về tiếng việt giúp học sinh nâng cao năng lực giao tiếp.5. Tổ chức các hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học tổ chức cho các em nhiều câu lạc bộ vui chơi mang tính tập thể nội dung nâng cao tính trí tuệ, năng lực học sinh như giao lưu an toàn giao thông, liên hoan tiếng hát dân ca, giao lưu tiếng việt, câu lạc bộ tiếng anh, tin học, robotics,… trên tinh thần các em tự nguyện tham gia không ép buộc học sinh. Tổ chức cho học sinh những hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với tình hình đơn vị như viếng bia tưởng niệm An Lập; Tham quan dọn dẹp nhà bảo tang rừng Lịch sử Kiến An, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa cho học sinh tìm hiểu về ngày thành lập trường 14/9 hằng năm.Giúp các em hiểu rõ hơn về ý nghĩa ngày thành lập trường.II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Đẩy mạnh đổi mới sinh hoạt tổ khối theo hướng nghiên cứu bài giảng bằng nhiều hình thức như: mô hình trường học mới, trải nghiệm sáng tạo, NGLL, kỹ năng sống; ở các tổ khối chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học.Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học theo hướng vừa lý thuyết vừa thực hành như “ Phương pháp Bàn tay nặn bột” , trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tình hình đơn vị.Triển khai đại trà môn Mĩ thuật theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động dạy theo phương pháp nhóm nội dung bài dạy.Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học gắn với thực tiễn “ Học đi đôi với hành”.Đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học theo quy định; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên Tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Đẩy mạnh việc áp dụng SKKN áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị đối với những sáng kiến thiết thực có hiệu quả, nhân rộng mô hình tại đơn vị.III. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝTổ chức thi giáo viên dạy giỏi cơ sở theo hướng ứng dụng CNTT trong giảng dạy, tiếp tục bổ sung bộ sưu tầm đồ dùng dạy học bằng CNTT trong đơn vị, góp phần khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.Động viên khuyến khích giáo viên thiết kế bài dạy trên máy vi tính, tạo ngân hàng điện tử chia sẻ bài giảng trong khối trong đơn vị nhằm nâng cao năng lực giáo viên sử dụng CNTT trong giảng dạy.Tiếp tục thực hiện một số ứng dụng phần mềm cho công tác quản lý như: PCGDTH, Emis, Pmic, Misa, thư viện, thực đơn dinh dưỡng.Tuyên truyền giáo viên về ứng dụng CNTT giúp cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy giúp cho chất lượng giảng dạy đơn vị nâng lên về chất và lượng.IV. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Đổi mới công tác quản lý giáo dụcTiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở các khối lớp đặc biệt khối 4,5 phân môn khoa học, toán,tiếng việt… khối 1,2,3 môn TNXH, môn toán, tiếng việt…, tiếp tục hoàn thiện các tiết ứng dụng được phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhân rộng các tiết trên trong toàn đơn vị, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, thực hiện được tại trường theo hướng trải nghiệm sáng tạo.Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các mô hình, phương pháp theo hướng tích cực như: mô hình trường học mới, thư viện thân thiện, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo linh hoạt phù hợp hiệu quả.Triển khai dạy mỹ thuật theo phương pháp mới, sách mới dạy học theo chủ đề phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị góp phần phát triển năng lực học sinh.2. Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Tiếp tục tổ chức cho học sinh học Lịch sử, Địa lý địa phương gắn với hoạt động trải nghiệm tham quan các di tích văn hóa ở địa phương một cách thiết thực hiệu quả.Tăng cường dạy học gắn lý thuyết với thực hành, đẩy mạnh các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kến thức vào thực tiễn của học sinh, tiếp tục dạy học gắn với lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT, biến đổi khí hậu, tuyên truyền về biển đảo về biên giới, quyền và bổn phận trẻ em, bình đẳng giới…V. XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP CHUẨN, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CƠ SỞ VẬT CHẤT, SÁCH GIÁO KHOA VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO, THIẾT BỊ DẠY HỌC.1. Xây dựng mạng lưới trường, lớp Tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đảm bảo về đội ngũ, trường lớp phù hợp với thực tiễn, thông báo với phụ huynh học sinh chuẩn bị thay sách giáo khoa.Tham mưu với lãnh đạo ngành tu sửa lại các phòng học đảm bảo nhu cầu học tập của các em trong địa bàn.Dự đoán tình hình phát triển giáo dục ở địa phương trong những năm tới tham mưu với các cấp để chuẩn bị cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giáo dục.Sắp xếp phân công, chia lớp phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo cho giáo dục tại địa phượng.2. Cơ sở vật chấtNêu cao tinh thần toàn đơn vị gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cải tạo cảnh quang xung quanh xây dựng trường đạt tiêu chuẩn “Xanh-sạch-đẹp-an toàn”Vận dụng cơ sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học 2 buổi ngày đối với khối 1 để đảm báo chất lượng giáo dục đầu cấp.3. Sách giáo khoaĐầu tư trang thiết bị, sách báo, truyện tranh tổ chức các hoạt động giáo dục tại thư viện, phát huy tốt vai trò, nguồn lực của thư viện và văn hóa đọc cho học sinh, tiếp tục triển khai mô hình thư viện thân thiện, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, bổ sung đầu sách, cập nhật phần mềm để công nhận thư viện chuẩn.Hướng dẫn học sinh và giáo viên sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không mang theo nhiều sách vở, sử dụng hiệu quả sách giáo khoa, khuyến khích học sinh tham gia đọc sách tại đơn vị để trang bị thêm kiến thức.4. Thiết bị dạy họcTiếp tục rà soát, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị tối thiểu. Tổ chức thi đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng trong toàn thể các khối lớp trong năm, lựa chọn những thiết bị tiêu biểu tham gia cấp huyện, phát động giáo viên và phụ huynh cùng tham gia làm đồ dùng dạy học. Khai thác có hiệu quả thiết bị dạy học được cấp, bảo quản tốt và sử dụng hiệu quả các đồ chơi.VI. DUY TRÌ, CỦNG CỐ KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA.1. Duy trì, kết quả nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu họcPhối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình Tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 2, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2018 - 2019.Tập trung hoàn thiện 5 tiêu chuẩn Trường học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD.Tập trung mọi nguồn lực trong đơn vị hoàn thiện tất cả hồ sơ theo các tiêu chí của TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD để công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2018-2019.VII. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ GIÁO DỤCĐẩy mạnh công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính sách về giáo dục, triển khai các văn bản về giáo dục đến giáo viên và phụ huynh nắm rõ, cung cấp tin bài lên, gương người tốt , việc tốt, điển hình sáng tạo, đổi mới trong việc dạy và học.Liên kết với truyền thông địa phương thông báo công tác tuyển sinh, các văn bản về giáo dục kết quả học tập cho phụ huynh nắm rõ.VIII. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH, DÂN CHỦ, AN TOÀN, THÂN THIỆN, CHẤT LƯỢNG BÌNH ĐẲNG.Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn và thân thiện, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống, rèn luyện năng lực lao động tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, thực hiện chăm sóc sức khỏe y tế trường học, giữ gìn bảo vệ của công, bảo vệ môi trường.Tập trung xây dựng môi trường giáo dục “Xanh - sạch - đẹp - an toàn” tạo ra thương hiệu riêng của trường để học sinh tự hào và hạnh phúc về ngôi trường các em đang học tập và cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”IX. CÁC HỘI THI, GIAO LƯU TRONG NĂM HỌC Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường: TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian-hát múa dân ca 9/20182 Hội thao cấp trường 11/20183 Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở 9,10,11/20184 Giáo viên dạy giỏi cấp huyện (dự kiến) 11, 12/20185 Văn hay chữ tốt giải thưởng sao khuê 11/20186 Văn hay chữ tốt giáo viên 10/20177 Thi làm đồ dùng, sưu tầm đồ dùng dạy học 2/2018D. CHỈ TIÊU CUỐI NĂM 1. Chất lượng giáo dụcHọc sinhHoàn thành CT tiểu học 74/74 học sinh đạt 100% Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1:100 %Học sinh bỏ học : dưới 1%Tỉ lệ học sinh HTCT lớp học trên : 98 %; lưu ban dưới 2 %Xét Năng lực, phẩm chất: tốt, đạt trên 98 %, CCG dưới 2 %Giáo viênDöï giôø:18 tieát/giaùo vieân/naêm.Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ nămĐánh giá xếp loại giáo viên theo QĐ 14: 3 tiết/năm100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.80 -90% đạt LĐTT được các cấp khenChi boä: Trong saïch vöõng maïnhĐơn vị : LĐTT UBND tỉnh khenÑoaøn ñoäi : Xuaát saéc Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắcChi ñoaøn: Vöõng maïnhCông đoàn cơ sở: LĐLĐ huyện khen2. Phong trào dạy họcĐối với GV Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 15 GV trôû leân Giaùo vieân tham gia thi ñaït daïy gioûi cấp huyện: 5 GV trôû leân Vieát saùng kieán kinh nghieäm: cấp cơ sở 12 GV; cấp huyện công nhân 5 trở lên Đối với HSVăn hay chữ tốt cấp huyện: đạt 2 giải trở lên, công nhận 2Trò chơi dân gian cấp huyện đạt 2 giải trở lênHội thao cấp huyện : đạt 3 giải3. Thö vieän Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån4. PC – CMC Cuối năm đạt chuẩn quốc gia về PCCMC5. Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đườngLao ñoäng veä sinh : 2 laàn / tuaàn Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6. Công tác thanh kiểm tra nội bộThanh kieåm tra 2/3 giaùo vieân.Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.Kiểm tra công tác tuyển sinhKiểm tra cơ sở vật chấtThanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV…E. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỤ THỂ1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi cấp ủy, ngaønh, địa phương trong caùc chöông trình haønh ñoäng;Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên trong đơn vị ;Xaây döïng keá hoaïch cuï theå chặt chẽ cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng;Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát nhằm đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời giáo viên, nhân viên thực hiện;Đẩy mạnh công tác tuyên dương khen thưởng kịp thời đến từng thành viên trong đơn vị;Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.2. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Hoàn thiện hồ sơ, các loại văn bản, các tiêu chí để công nhận trường chuẩn quốc gia đúng thời gian quy định, đẩy mạnh công tác kiểm tra chuyên đề đột xuất và chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi các cấp đạt về số lượng, chất lượng đáp ứng với yêu cầu trường chuẩn.3. Nâng cao hiệu hoạt động thi đua Mỗi cán bộ quản lý và mỗi thầy cô đăng ký nội dung học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, tăng cường giáo dục truyền thống, đẩy mạnh hình thức học tập tham quan, tìm hiểu di tích của địa phương.Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm để đánh giá phân loại chất lượng học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời từ đầu năm học; Tăng cường giáo dục thể chất rèn luyện sức khỏe học sinh thông qua thể dục giữa giờ, HKPĐ, tổ chức tốt các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định sáng kiến kinh nghiệm, thành lập Hội đồng đánh giá về hiệu quả của sáng kiến đưa vào áp dụng thực tiễn.4. Tích cực đổi mới hoạt động giáo dụcTổ chức triển khai trong toàn thể Hội đồng nhà trường về Thông tư 22/2016 –BGD đánh giá xếp loại học sinh trên tinh thần đánh giá sự nổ lực tiến bộ của mỗi học sinh, khen thưởng học sinh phải có căn cứ tránh tình trạng khen thưởng đại trà không hiệu quả.Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong đơn vị bằng nhiều hình thức, nhân rộng, tuyên dương kịp thời đối với giáo viên vận dụng phương pháp mới. Tăng cường công tác kiểm tra đánh gía giáo viên bằng nhiều hình thức trên tinh thần học hỏi trao đổi kinh nghiệm học tập để nâng cao tay nghề. G. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kế hoạch được triển khai rộng rãi đến từng thành viên trong đơn vị, lấy ý kiến đóng góp về nội dung thực hiện trong kế hoạch. Trình lãnh đạo Phòng giáo dục duyệt kế hoạch năm học. Cụ thể hóa các nội dung, chỉ tiêu theo kế hoạch triển khai đến các tổ khối để xây dựng kế hoạch cho từng tổ thi đua, tổ chuyên môn thực hiện. Tham mưu kịp thời đến lãnh đạo ngành và bộ phận chuyên môn khi có khó khăn để thực hiện tốt kế hoạch trong nămLuôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø kế hoạch naêm hoïc 2018 – 2019 Tröôøng Tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các văn bản cùng cơ quan ban hành "Bộ GD&ĐT"

Số kí hiệu
Ngày ban hành
Trích yếu
Ngày ban hành:25/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẬP Số: / KH-NB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcAn Lập, ngày tháng 9 năm 2018KẾ HOẠCH Kiểm tra nội bộ trường học năm học 2018 - 2019Căn cứ Nghị định số 42/2013/ND-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra gíao dục;Căn cứ Thông tư số 39/2013/TT-BGDDT ngày 04/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đào Tạo về hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục;Căn cứ Công văn số 3936/BGDĐT-TTr ngày 27/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2018 – 2019;Căn cứ vào hướng dẫn số 03/PGDĐT-Dầu Tiếng ngày 16/9/2017 về việc hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2018 – 2019;Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 - 2019, những năm trước đây và tình hình thực tế trong hoạt động của nhà trường, nay Trường Tiểu học An Lập xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2018 - 2019 bao gồm những nội dung sau.I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC Thường xuyên theo dõi, xem xét, đánh giá toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ của đơn vị trên cơ sở kiểm tra đối chiếu với các quy định của pháp luật về giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan;Công tác kiểm tra nội bộ là một hoạt động quản lý thường xuyên của Thủ trưởng đơn vị, là một yêu cầu tất yếu của qua trình đổi mới quản lý giáo dục hiện nay;Qua kiểm tra đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ những ưu điểm hạn chế, khuyết điểm, sai phạm của từng bộ phận, cá nhân; đôn đốc thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về giáo dục; tìm ra các giải pháp khả thi nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, chất lượng hoạt động dạy học; tư vấn, thúc đẩy, củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cương trường học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục;Ban kiểm tra nội bộ của trường học phải thường xuyên theo dõi, xem xét, đánh giá toàn bộ các hoạt động trong phạm vi nội bộ đơn vị trên cơ sở kiểm tra đối chiếu với các quy định của Luật giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của đơn vị;Về Nguyên tắc: Công tác kiểm tra nội bộ tại cơ sở phải thực hiện trên nguyên tắc Thủ trưởng vừa thực hiện chức năng cấp trên kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực giáo dục, đồng thời vừa là đối tượng kiểm tra công khai hóa các hoạt động của nhà trường để Ban kiểm tra nội bộ thực hiện nhiệm vụ được phân công; Kiểm tra nội bộ phải đảm bảo tính toàn diện, trực tiếp tất cả các nội dung, hoạt động và đối tượng trong nhà trường. Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhà trường, nhằm giúp mỗi cá nhân, tổ chức trong nhà trường tuân thủ và thực hiện đúng các quy định của pháp luật, quy định của ngành trong thực hiện nhiệm vụ; Kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện đúng, đầy đủ quy trình, thủ tục và thực hiện đúng vai trò thanh, kiểm tra, đồng thời đánh giá, tư vấn, thúc đẩy để hoàn thành tốt nhiệm vụ.II. NỘI DUNG KIỂM TRA1. Kiểm tra thường xuyênKiểm tra việc thực hiện nề nếp, giờ giấc; việc thực hiện chương trình, thời khóa biểu, đăng ký giảng dạy, Giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm với học sinh; hồ sơ giáo viên, nhân viên; việc thực hiện chế độ cho điểm và vào sổ điểm; kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, chế độ cập nhật và quản lý hồ sơ, sổ sách....2. Kiểm tra theo kế hoạch2.1. Kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo: 15 giáo viên chủ nhiệm và 6 giáo viên bộ môn Trong năm học, Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm ít nhất 1/3 giáo viên của trường. Có thể kết hợp cùng thời điểm với kiểm tra chuẩn nghề nghiệp giáo viên để có cơ sở tổng hợp đánh giá từng cá nhân hoặc bộ phận, tổ khối chuyên môn, đánh giá nhà trường theo nội dung tương ứng. Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo bao gồm:2.1.1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: - Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành quy chế của ngành; quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động. - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.2.1.2 Kết quả công tác được giao: - Thực hiện quy chế chuyên môn, kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn. - Dự giờ lên lớp: dự tối đa 3 tiết (nếu 2 tiết không xếp cùng loại thì dự tiết thứ 3). - Đánh giá kết quả giảng dạy và giáo dục học sinh: + Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục bộ môn; hồ sơ chuyên môn của giáo viên; đánh giá năng lực giảng dạy (thông qua bài soạn, kế hoạch giảng dạy có đổi mới phương pháp, thực hiện thí nghiệm thực hành theo quy định, khai thác những thiết bị hiện có và tham gia làm đồ dùng dạy học của giáo viên,…). + Đánh giá chất lượng giáo dục: xem xét thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh; đánh giá sự tiến bộ của học sinh có tính đến đặc thù của đối tượng học sinh, nhằm có cơ sở xem xét đánh giá mức độ chuyển biến về chất lượng giảng dạy, giáo dục của giáo viên, của tổ khối một cách chính xác, khách quan. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác, tham gia các cuộc vận động, các phong trào trường, địa phương,…3.Kiểm tra về đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viênCán bộ, giáo viên, nhân viên: Đủ, thiếu, trình độ đào tạo, tỷ lệ đạt chuẩn; kết quả đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp, kết quả đánh giá xếp loại công chức, viên chức, nhân viên; danh hiệu thi đua, giáo viên giỏi các cấp.4. Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ và hàng tháng của hiệu trưởng; việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trường. Xây dựng các quy chế phối hợp hoạt động giữa nhà trường với cấp ủy Đảng, các tổ chức đoàn thể xã hội với các Ban đại diện Cha mẹ học sinh. Kế hoạch tổ chức quy chế dân chủ, công khai, các chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, các ngành, các cuộc vận động trong ngành. - Kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch thông qua kiểm tra sổ nghị quyết của nhà trường, các tổ và bộ phận có liên quan. - Kiểm tra kế hoạch của hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn về nội dung kế hoạch, chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện, tính khả thi, phù hợp thực tiễn của kế hoạch.4.2. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên - Việc phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý có hiệu quả. - Việc quản lý kỷ luật lao động, trách nhiệm công tác, thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. - Công tác đánh giá công chức, viên chức, nhân viên; khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Nhà nước. - Những chủ trương và biện pháp để giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn.5 Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường của hiệu trưởngMột số nội dung chính mà hiệu trưởng cần chú ý chỉ đạo kiểm tra: - Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. - Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn - Kiểm tra công tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh. - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của các bộ phận, thành viên trong nhà trường. Kiểm tra hoạt động các bộ phận, tổ chức, cá nhân trong nhà trường.5.1.Thực hiện chế độ chính sách đối với CB, GV, NV, thực hiện QCDC trong nhà trường - Việc tham gia xây dựng kế hoạch của các thành viên trong nhà trường. - Việc đảm bảo nguyên tắc công khai - Việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.5.2.Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục; quan hệ phối hợp công tác giữa nhà trường với các đoàn thể - Những kết quả cụ thể trong công tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên với chính quyền địa phương. - Các biện pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục và kết quả đạt được. - Quan hệ phối hợp công tác giữa nhà trường với các đoàn thể.5.3.Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh - Nắm số lượng học sinh, số học sinh chuyển trường, bỏ học. - Khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, danh sách lưu ban, danh sách lên lớp. - Quản lý việc dạy thêm, học thêm.3. Kiểm tra chuyên đề3.1.Kiểm tra việc quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường - Kiểm tra công tác quản lý hành chính: + Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến. + Kiểm tra việc quản lý con dấu. + Kiểm tra việc quản lý các hồ sơ, sổ sách hành chính (sổ đăng bộ, sổ theo dõi đánh giá chất lượng học sinh; học bạ học sinh; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; sổ nghị quyết của nhà trường; sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn; sổ quản lý tài sản; sổ quản lý tài chính; sổ theo dõi công văn đi, công văn đến; hồ sơ tuyển sinh, hồ sơ bàn giao học sinh lớp 6; sổ khen thưởng kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ các văn bản, công văn đi và các loại hồ sơ sổ sách khác).3.2. Kiểm tra công tác quản lý tài chínhKiểm tra việc ghi chép trên chứng từ trên sổ kế toán, trên báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh phí trong ngân sách và ngoài ngân sách; việc huy động, sử dụng các nguồn kinh phí do nhân dân, phụ huynh, các tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ; kiểm tra việc chấp hành các thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài chính và thu nộp ngân sách.3.3. Kiểm tra công tác quản lý tài sản + Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị trường học. Thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, đảm bảo an toàn; thẩm định giá trị sử dụng của cơ sở vật chất trường, lớp; nắm bắt kịp thời tình trạng mất mát, hư hỏng của các loại tài sản. + Kiểm tra thư viện, thiết bị: Cơ sở vật chất; việc sắp xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; số lượng và chất lượng; việc thực hiện nội quy, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo, thiết bị dạy học; thực hiện giờ giấc, thái độ làm việc…3.4. Kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm Theo Quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012 về việc quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Bình Dương của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày 14/12/2012 về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Bình Dương, các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng GD&ĐT TPTDM.3.5.Kiểm tra công tác khác Kiểm tra việc thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua của Ngành (quá trình triển khai của Lãnh đạo nhà trường, hồ sơ và hoạt động thực tế của đội ngũ…).Kiểm tra thực hiện “3 công khai”: Công khai chất lượng giáo dục; công khai các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học và đội ngũ; công khai về thu, chi tài chính.Kiểm tra việc thực hiện đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (trong công tác chỉ đạo thực hiện và công tác quản lý của hiệu trưởng).3.6. Kiểm tra các tổ chuyên môn trong nhà trường - Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng: Nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn … - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch, nghị quyết, biên bản, chất lượng dạy, các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm… - Kiểm tra chất lượng dạy – học của tổ nhóm chuyên môn (việc thực hiện chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín của tổ, nhóm chuyên môn trong trường…) - Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: Soạn giảng, nhận xét học sinh, dự giờ, thao giảng, sinh hoạt tổ chuyên môn … - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Kiểm tra chỉ đạo phong trào học tập của học sinh: Phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, phụ đạo bồi dưỡng học sinh …Việc kiểm tra các tổ đảm bảo ít nhất 1 lần/tổ/năm học.3.7. Kiểm tra nề nếp lớp học và học sinhCó thể kiểm tra toàn diện một lớp hoặc kiểm tra một vấn đề nhằm rút ra kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, việc giảng dạy của giáo viên, phát hiện tình hình học sinh. Đặc biệt là các lớp có dấu hiệu đi xuống trong phong trào thi đua, các học sinh có biểu hiện vi phạm nội quy trường lớp.3.8. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng- Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo: việc xây dựng sổ sách tiếp công dân, sổ theo dõi đơn thư khiếu nại, tố cáo ghi chép theo quy định; thiết lập hồ sơ vụ việc giải quyết khiếu nại, tố cáo (nếu có) đúng quy định; - Công tác phòng chống tham nhũng: việc xây dựng kế hoạch thực hiện luật PCTN, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí của cơ sở giáo dục, việc xây dựng các quy định, quy chế của đơn vị theo yêu cầu của công tác PCTN (kế hoạch thực hiện luật PCTN, quy chế làm việc, quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của đơn vị, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý tài sản, quy tắc ứng xử của cán bộ, giáo viên, nhân viên, quy định đạo đức nghề nghiệp, công khai các hoạt động của đơn vị theo quy định), việc xây dựng hồ sơ, sổ sách và cập nhật, ghi chép theo quy định; việc thực hiện kê khai, xử lý thông tin về thu nhập cá nhân.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Thành lập Ban kiểm tra nội bộĐầu năm học, hiệu trưởng tuyển chọn viên chức, nhân viên có uy tín, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác và nắm vững các quy định pháp luật ban hành quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ do hiệu trưởng làm trưởng ban, phân công nhiệm vụ chính cho các thành viên trong ban.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ - Hiệu trưởng định hướng cho ban kiểm tra nội bộ tham mưu, cùng hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học. - Ban kiểm tra nội bộ cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học bằng việc lập kế hoạch cụ thể cho từng tháng, lựa chọn nội dung, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp, gửi kế hoạch về Phòng Giáo dục. - Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường. - Hiệu trưởng tổ chức phổ biến công khai kế hoạch đã được duyệt cho toàn thể hội đồng trường. - Tùy theo nội dung, tính chất, mức độ của từng đợt kiểm tra, Hiệu trưởng có thể ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra tương ứng. - Tổ kiểm tra xây dựng đề cương kiểm tra trình hiệu trưởng phê duyệt; tiến hành kiểm tra (đột xuất hoặc định kỳ); mỗi nội dung kiểm tra nhất thiết phải lập biên bản kiểm tra để làm căn cứ đánh giá, lưu trữ hồ sơ; hoàn thiện hồ sơ kiểm tra; báo cáo Hiệu trưởng kết quả kiểm tra. - Hiệu trưởng xem xét kết quả kiểm tra, ban hành văn bản thông báo kết quả kiểm tra đến đối tượng được kiểm tra. - Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện xử lý sau kiểm tra, thông báo trong cuộc họp HĐSP hàng tháng bằng văn bản.Hàng tháng, hiệu trưởng phải đưa nội dung đánh giá công tác kiểm tra nội bộ vào chương trình công tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch cho sát thực tế. Cuối học kỳ và cuối năm học, hiệu trưởng phải báo cáo sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra nội bộ trước hội đồng trường và gửi báo cáo về phòng Giáo dục và Đào tạo.3. Hồ sơ kiểm tra nội bộ trường học gồm - Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ. - Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (Kế hoạch chung và kế hoạch cụ thể hàng tháng). - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ. - Các bộ hồ sơ kiểm tra gồm: (Quyết định, biên bản kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm tra). - Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra. Tất cả hồ sơ lưu trữ tại đơn vị hàng năm.4. Quy định về thời gian thông tin báo cáo - Nộp kế hoạch kiểm tra nội bộ về Phòng giáo dục hàng năm vào đầu năm. - Báo cáo sơ kết hàng năm vào ngày 24/12; báo cáo tổng kết ngày 10/5. - Báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.IV. Kế hoạch kiểm tra nội bộ cụ thểTháng Nội dung kiểm tra Đối tượng được kiểm tra Phân công KT8, 9 - ATVSTP căn tin- Dạy thêm học thêm- Vệ sinh trường lớp- Tuyển sinh đầu cấp- Kiểm tra thu đầu năm - Căn tin- GVCN, BM- Toàn bộ các khối lớp- Giáo viên lớp 1- Kế toán, thủ quỹ, HT - BGH, CĐ, TT, Đội, CTĐ- BGH, TTND, CĐ- HT; PHT, - HT,PHT;- CĐ; TTND10 - Lưu trữ hồ sơ học sinh- Hồ sơ GV, tổ khối- Dạy thêm học thêm- Sách vở, nề nếp, vệ sinh trường lớp- KT toàn diện 2 GV- Kiểm tra HS của HT - VT, GVCN- GVCN, HS, GVTD- GVCN, GVBM, TT- GVCN, GVBM- Giáo viên- HT - BGH, TTND- BGH, TTND, CĐ- BGH,CĐ- BGH, TT, CTCĐ- PHT, Thư viện, Y tế- HT,PHT,TKT- CĐ,TTND11 - Hồ sơ PCGD- Vở sạch chữ đẹp HS- Dự giờ GV theo QĐ 14- Thư viên thiết bị - P.HT, văn thư, CTPC- HS toàn trường- GVCN, GVBM- GV TVTB - HT, TTND- P.HT, TTND, Đội, Thư viện- BGH-HT,PHT12 - Thu chi quỹ- Trường học thân thiện, học sinh tích cực.- KT toàn diện: 2 GV- Dự giờ GV theo QĐ 14- Kiểm tra về đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp mới của Đan Mạch: 1 giáo viên. - Kế toán, Thủ quỹ- GV, HS- GV, HS- GV, HS - GVMT - BGH, TTND- BGH, TT, CĐ- PHT,HT-PHT,TKT,HT- PHT,HT01 - Hồ sơ GV, tổ khối- Sách vở, nề nếp, vệ sinh trường lớp- KT toàn diện: 2 GV - GVCN, GVBM, TT- Toàn bộ các khối lớp - BGH- PHT, Thư viện, Y tế- BGH02 - Quản lý CSVC, phòng chống cháy nổ.- Học tập làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh- Sách vở, nề nếp, vệ sinh trường lớp - P. HT, các bộ phận, bảo vệ - GV toàn trường- Toàn bộ các khối lớp - BGH, CĐ, TTND, Kế toán- BGH, TTND, CĐ- PHT, Thư viện, Y tế3 - Vì sự tiến bộ phụ nữ- KT toàn diện: 2 GV- Kiểm tra về đổi mới phương pháp dạy học, tiếp cận CNTT mới, hiện đại: 1 giáo viên - PHT, GV, HS- GV- GV - BGH, TTND- BGH- BGH4 - Thực hành tiết kiệm chống lãng phí- HS tổ khối trưởng- Kiểm tra quản lý tài sản - Các mặt hoạt động tất cả CB,GV,NV- 5 TKT- Kế toán,TVTB - BGH, TTND, CĐ-PHT, HT;HT;CĐ5 - Hồ sơ GV, tổ khối- Tổng kết kiểm tra - GV toàn trường- BGH, Ban TTND - BGH- Tổng hợp BCHình thức kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất, báo trước hoặc không báo trước. Trên đây là kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học 2018 - 2019 của trường Tiểu học An Lập./. Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG- PGDĐT;- Ban TT nội bộ trường;- Các bộ phận trường;- Lưu: VT. Duyệt của lãnh đạo Phòng giáo dục
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH AN LẬP
______________________
Số: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________________________________
An Lập, ngày 07 tháng 9 năm 2015


PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ
NĂM HỌC 2015 – 2016

Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng.
- UBND xã An Lập.

Căn cứ vào công văn số 159/PGDĐT-GDTH của PGD – ĐT Dầu Tiếng ngày 31 tháng 08 năm 2015 về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015 – 2016.
Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Hiệu trưởng đề ra Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2015 – 2016 như sau:

A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Tình hình cô sôû vaät chaát :
- Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.
- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù:
+ Phoøng hoïc: 09
+ Phòng thư viên: 01
+ Phòng Đoàn đội: 01
+ Văn phòng : 01
2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân :
- Toång soá caùn boä coâng chöùc : 32/21 nöõ
3. Tình hình lôùp, hoïc sinh :
- Toång soá lôùp : 16 lôùp với 471/225 nöõ
- Chia ra:
+ Khoái 1: 4 lôùp
+ Khoái 2: 3 lôùp
+ Khoái 3: 3 lôùp
+ Khoái 4: 3 lôùp
+ Khoái 5: 3 lôùp




B- NHIỆM VỤ CHUNG
Năm học 2015 - 2016 tiếp tục thực hiện chủ đề “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao, chất lượng bền vững” với quyết tâm của toàn ngành nhằm thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo nghị quyết 29-NQ/TW và chương trình hành động của tỉnh ủy. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”; phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, gắn kết chặt chẽ với việc đổi mới phương pháp dạy học.
Tiếp tục thực hiện khẩu hiệu “Tận tâm, tận lực, tận tụy, tất cả vì học sinh thân yêu”với phong trào thi đua “Trách nhiệm trong công việc, nêu gương trong đời sống, dân chủ trong hoạt động”.Tăng cường quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tiếp tục thực hiện mô hình trường tiểu học mới; đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra đánh giá. Tạo mọi cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận và thụ hưởng hoạt động giáo dục; Nâng chất lượng dạy học ngoại ngữ theo đề án của tỉnh; duy trì, và nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
C- NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua
1. Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả đạt được; chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.
Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh, thực hiện tốt Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục chính khóa;
2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”.
Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Xây dựng trường học Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn, tạo cảnh quang sư phạm, môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi cho học sinh, tạo điều kiện cho các em học tập tốt.
Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiếp tục tổ chức hội thi “Trò chơi dân gian” và tham gia thi các cấp.
Tổ chức tốt lễ khai giảng năm học mới. Tổ chức “Tuần làm quen” đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học.
II. Thực hiện chương trình giáo dục
1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông).
2. Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2015.
Động viên giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến “Trường học kết nối”
2.1. Đối với các trường, lớp dạy học 1 buổi/ ngày
Thời lượng tối đa 5 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.
Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường).
2.2. Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2.
2.3. Triển khai tthực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học ( nếu được trang bị phòng máy).
Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường tiểu học. Củng cố và kiện toàn Tổ Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.
2.4. Kế hoạch thời gian năm học :
Thực hiện theo công văn số 1294/ SGDĐT-GDTH ngày 03/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 cấp tiểu học.

III. Sách, thiết bị dạy học
Thực hiện theo quy định của Bộ GDĐT xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm ngay từ khi bước vào năm học mới tất cả học sinh đều có sách giáo khoa để học tập. Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”…phù hợp điều kiện thực tế.
Giáo trình tiếng Anh: thực hiện theo công văn 110/PGDĐT- GDTH ngày 20 tháng 8 năm 2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Lớp 1 2 3 4 5
Giáo trình Tiny Talk 1A
(Sách bài học) Tiny Talk 1B
(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2A
Thời lượng 2 tiết/tuần 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 2 đến 4 tiết/tuần 2 đến 4 tiết/tuần

IV. Dạy học đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn
1. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡ
Tổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. căn cứ vào Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT.
2. Đối với học sinh khuyết tật
Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.
V. Các hội thi :
1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, tự làm đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
2. Củng cố nhân sự và tăng cường hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn tại cơ sở năm học 2015 – 2016.
Tổ chức thanh kiểm tra đột xuất và toàn diện tất cả giáo viên. Tổ chức kiểm tra chuyên đề, chuyên môn tất cả các tổ khối và việc dạy thêm học thêm.
3. Tổ chức thi Vở sạch- chữ đẹp cấp trường bằng hình thức “Văn hay Chữ tốt” giải thưởng Sao Khuê; Thi Toán giải Lương Thế Vinh cấp cơ sở và tham gia cấp huyện; Thi “Toán tuổi thơ” cấp trường, tham gia cấp huyện, cấp tỉnh. Thi “giải toán qua internet” “ tiếng Anh qua internet”. Tổ chức hội thi trò chơi dân gian và tham gia thi cấp huyện, tỉnh.
Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường:
TT Hội thi Thời gian tổ chức
1 Trò chơi dân gian 9/2015
2 Giáo viên dạy giỏi 9,10,11/2015
3 Tiếng Anh qua mạng 12/2015
4 Toán qua mạng 12/2015
5 Văn hay chữ tốt 09/2015
6 Giải Toán Lương Thế Vinh 09/2015
7 Toán tuổi thơ 09/2015
VI. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia
1. Duy trì, nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học:
Phối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình tiểu học.
Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.
Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc.
2. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2015 - 2016.
VII. Kiểm định chất lượng giáo dục
Căn cứ Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
Xây dựng báo cáo và cơ sở dữ liệu ít nhất đạt từ 03 tiêu chuẩn trong năm học 2015 - 2016.
VIII. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Xây dượng và quản lý đội ngũ thông qua đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học.
Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011, giáo viên theo công văn số 129/PGDĐT-GDTH ngày 15/7/2015 của Phòng GDĐT.
Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác.
Thực hiện nghiêm túc việc báo cáo định kỳ, đột xuất qua Website, mail và văn bản pháp quy.

IX CHỈ TIÊU:
1/ Chất lượng:
+ Hoàn thành TH: 100%
+ Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1: 100 %
+ Học sinh bỏ học : dưới 1%
* Kết quả cuối năm:
Phẩm chất Năng lực
100% 100%


Môn TV Toán K. học LS&ĐL Anh văn
HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT
tỉ lệ 97,5 2,5 98,5 1,5 99 1 99 1 95,8 4,2

Môn TNXH ĐĐ TD AN MT KT - TC
HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT HT CHT
tỉ lệ 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0
* Giáo viên:
- Döï giôø: 18 tieát/giaùo vieân/naêm.
- Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ naêm.

2/ Chỉ tiêu đaêng kyù thi ñua :
- 100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.
- 80 -90% đạt LĐTT được các cấp khen
- Chi boä: Trong saïch vöõng maïnh
- Đơn vị : LĐTT UBND tỉnh khen
- Coâng ñoaøn : xuaát saéc
- Ñoaøn ñoäi : Xuaát saéc
- Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắc
- Chi ñoaøn: Vöõng maïnh
3/ Phong traøo daïy vaø hoïc :
* Đối với GV:
- Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 10 GV trôû leân .
- Vieát saùng kieán kinh nghieäm : cấp huyện đạt 6 GV; cấp tỉnh đạt 1 trở lên.
* Đối với HS:
- VH-CT: đạt 2 giải trở lên
- Violympic toán: đạt 1 giải trở lên
- Ioe: đạt 01 giải trở lên
- Hội thao: đạt 3 giải
4/ Thö vieän :
- Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%
- Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng )
- Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån
- Thi thư viên giỏi
5/ Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đường:
- Lao ñoäng veä sinh : 3 laàn / tuaàn
- Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn
- Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh
6/ Coâng taùc thanh kieåm tra :
- Thanh kieåm tra 1/3 giaùo vieân.
- Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.
- Thanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV.
X. Các hoạt động khác:
1. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng HCM với công tác giáo dục của nhà trường.
2. Tham mưu với chính quyền địa phương tìm nguồn kinh phí từ ngân sách, đẩy mạnh vận động, tuyên truyền và xây dựng cơ chế hợp lý nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để hỗ trợ các hoạt động giáo dục : bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong năm học và trong hè; cấp giấy chứng nhận học sinh hoàn thành tiểu học trong lễ ra trường đối với học sinh lớp 5 và các hoạt động giáo dục khác.
4. Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngoài trời, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
5. Thực hiện hiệu quả chủ trương phân cấp quản lí và giao quyền tự chủ cho cơ sở, xã hội hoá giáo dục, “ba công khai”, kiểm định chất lượng trường tiểu học, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và đột xuất…qua hộp thư điện tử và văn bản pháp quy.
X. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi ngaønh trong caùc chöông trình haønh ñoäng.
- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên.
- Xaây döïng keá hoaïch cuï theå cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng.
- Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát.
- Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.
- Luôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ.
- Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh.

Treân ñaây laø phương hướng nhiệm vụ naêm hoïc 2015 – 2016 Tröôøng tieåu hoïc An Laäp.
HIỆU TRƯỞNG
Nơi nhận:
- Lãnh đạo PGD;
- Lưu :VT.



Duyệt của phòng giáo dục
--------------------------------
--------------------------------
--------------------------------
--------------------------------
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TH AN LẬPSố: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2017KẾ HOẠCH Năm học 2017 – 2018Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng - UBND xã An Lập Căn cứ vào công văn số 1546/SGDĐT-GDTH ngày 1 tháng 9 năm 2017 về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2017 – 2018; Căn cứ vào Quyết định số 1297/SGDĐT-GDTH ngày 28 tháng 7 năm 2017 của SGD và Đào tạo tỉnh Bình Dương về việc hướng dẫn thực hiện kế hoạch thực hiện thời gian năm học 2017 – 2018;Căn cứ vào Công văn số 40/BC - PGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2017 của PGD và Đào tạo huyện Dầu Tiếng về việc báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 và tiển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 của Phòng giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng;Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Hiệu trưởng đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2017 – 2018 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình cô sôû vaät chaát - Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viện-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân - Toång soá caùn boä coâng chöùc : 31/22 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp + Khoái 2: 3 lôùp + Khoái 3: 3 lôùp + Khoái 4: 3 lôùp + Khoái 5: 3 lôùp - Toång soá lôùp : 15 lôùp với 450/202 nöõ II. NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2017 - 2018 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh than yêu” .Cùng thực hiện 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp của toàn nghành đối với đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau: Tăng cường nề nếp , kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục .Chủ động giáo dục đạo đức , lối sống, kỷ năng sống trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể , cộng đồng cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua của nghành như; Nâng cao nâng lực đội ngũ và giáo viên trong toàn đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục , gắng với trách nhiệm của người đứng đầu , thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường khuyến khích sự sáng tạo đề cao trách nhiệm của người giáo viên nâng cao vai trò lương tâm, đạo đức nhà giáo. Thực hiện nội dung theo hướng tinh giảm , tiếp cận chương trình mới chú trọng dạy học 2 buổi/ngày , tích cực đổi mới phương pháp dạy học , dẩy mạnh ứng dụng CTTT trong dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT .Đảo bảo chương trình Tiếng Anh , tin học theo chương trình mới. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhận học sinh khuyết tật .tạo cơ hội thuận lợi cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận giáo dục hòa nhập, duy trì kết quả giáo dục phổ cập gắn với chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới năm 2015-2020. Nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông.Khắc phục tiêu cực bệnh thành tích trong giáo dục tại đơn vị.III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ1. Thực hiện hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách đạo đức Hồ Chí Minh”, củng cố kết quả đạt được; chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu.Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh, thực hiện tốt Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục chính khóa;2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”. Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Xây dựng trường học “Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn”, tạo cảnh quang sư phạm, môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi cho học sinh, tạo điều kiện cho các em học tập tốt.Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiếp tục tổ chức hội thi “Trò chơi dân gian” và tham gia thi các cấp.Tổ chức tốt lễ khai giảng năm học mới. Tổ chức “Tuần làm quen” đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học. 2. Thực hiện chương trình giáo dục1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông).2. Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục Tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2017. Động viên giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến “Trường học kết nối” 2.1. Đối với các, lớp dạy học 2 buổi/ ngàyTăng cường thời khóa biểu linh hoạt 4 buổi / tuần, đẩy mạnh việc phụ đạo, học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu các môn học; Thực hiện giảng dạy đảm bảo PPCT giáo dục, thời lượng quy định sáng 4,5 tiết, chiều 3 tiết.2.2 Đối với các, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 6 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). 2.2. Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. 2.3. Triển khai thực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường Tiểu học. Củng cố và kiện toàn Tổ Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.3. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiếp tục đánh giá học sinh theo TT22/TT – BGD phát huy tích cực những ưu điểm của Thông tư, khắc phục những hạn chế còn tồn tại.Tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong công tác ra đề kiểm tra theo TT22/BGD đúng quy định.Cập nhật nhận xét, đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của TT22/BGD.3.1.Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin họcTăng cường dạy tiếng Anh tại đơn vị:Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần(Bắt đầu tuần 14) 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuần 4tiết/tuầnTriển khai thực hiện dạy môn Tin học để tăng số lượng và chất lượng bộ môn, tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học môn Tin học 2 tiết/tuần.Tăng cường giáo dục thể chất , rèn luyện sức khỏe cho học sinh thông qua thể dục giữa giờ, học thể dục, HKPĐ…4. Sách, thiết bị dạy họcThực hiện theo quy định của Bộ GDĐT xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm ngay từ khi bước vào năm học mới tất cả học sinh đều có sách giáo khoa để học tập. Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”…phù hợp điều kiện thực tế.5. Dạy học đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn5.1. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. căn cứ vào Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT.5.2. Đối với học sinh khuyết tật.Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.6. Các hội thi 1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, tự làm đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 2. Củng cố nhân sự và tăng cường hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn tại cơ sở năm học 2017 – 2018. Tổ chức thanh kiểm tra đột xuất và toàn diện tất cả giáo viên. Tổ chức kiểm tra chuyên đề, chuyên môn tất cả các tổ khối và việc dạy thêm học thêm. 3. Tổ chức thi Vở sạch- chữ đẹp cấp trường bằng hình thức “Văn hay Chữ tốt” giải thưởng Sao Khuê; Thi Toán giải Lương Thế Vinh cấp cơ sở và tham gia cấp huyện; Thi “Toán tuổi thơ” cấp trường, tham gia cấp huyện, cấp tỉnh. Thi “giải toán qua internet” “ tiếng Anh qua internet”. Tổ chức hội thi trò chơi dân gian và tham gia thi cấp huyện, tỉnh. Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường:TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian 9/20172 Hội thao 11/20173 Giáo viên dạy giỏi 9,10,11/20174 Tiếng Anh qua mạng (dự kiến) 12/20175 Toán qua mạng (dự kiến) 12/20176 Văn hay chữ tốt (dự kiến) 09/20177 Văn hay chữ tốt giáo viên 10/20178 Đố vui để học 12/20179 Thi làm đồ dùng dạy học 1/2018 7. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia1. Duy trì, nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu học:Phối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình Tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2017 - 2018.8. Xây dựng trường chuẩn, kiểm định chất lượng giáo dụcTập trung hoàn thiện các tiêu chuẩn Trường học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD. Căn cứ Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. Xây dựng báo cáo và cơ sở dữ liệu ít nhất đạt từ 03 tiêu chuẩn trong năm học 2017 - 2018.9. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dụcXây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Đẩy mạnh đổi mới sinh hoạt tổ khối theo hướng nghiên cứu bài giảng bằng nhiều hình thức như: mô hình trường học mới, mô hình STEM, trải nghiệm sáng tạo, NGLL, kỹ năng sống;Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học theo hướng vừa lý thuyết vừa thực hành như “ Phương pháp Bàn tay nặn bột” , trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tình hình đơn vị.Triển khai đại trà môn Mĩ thuật theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động dạy theo phương pháp nhóm nội dung bài dạy.Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học gắn với thực tiễn “ Học đi đôi với hành”.Xây dưng và quản lý đội ngũ thông qua đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên Tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Thực hiện nghiêm túc việc báo cáo định kỳ, đột xuất qua Website, mail và văn bản pháp quy.Đẩy mạnh việc áp dụng viết SKKN áp dục vào thực tiễn tại đơn vị đối với những sáng kiến thiết thực có hiệu quả, nhân rộng mô hình tại đơn vị.IV. CHỈ TIÊU CUỐI NĂM 1. Chất lượng giáo dụcHọc sinhHoàn thành TH 76 học sinh đạt 100% Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1: 100 %Học sinh bỏ học : dưới 1%Tỉ lệ học sinh lên lớp trên : 98 %; lưu ban dưới 2 %Xét Năng lực, phẩm chất: tốt, đạt trên 98 %, chưa đạt dưới 2 %Giáo viênDöï giôø:18 tieát/giaùo vieân/naêm.Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ nămĐánh giá giáo viên theo QĐ 14: 3 tiết/năm100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.80 -90% đạt LĐTT được các cấp khenChi boä: Trong saïch vöõng maïnhĐơn vị : LĐTT UBND tỉnh khenCoâng ñoaøn : Xuaát saécÑoaøn ñoäi : Xuaát saéc Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắcChi ñoaøn: Vöõng maïnh2. Phong trào dạy họcĐối với GV Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 15 GV trôû leân Giaùo vieân tham gia thi ñaït daïy gioûi Võ Minh Đức : 1 GV trôû leân Vieát saùng kieán kinh nghieäm: cấp huyện đạt 6 GV; cấp tỉnh đạt 1 trở lên Đối với HSVH-CT học sinh: đạt 2 giải trở lên, công nhận 2VH-CT giáo viên đạt 1 giải, công nhận 2Đố vui để học đạt 1 học sinh trở lênTrò chơi dân gian đạt 2 giải trở lênHội thao: đạt 3 giải3. Thö vieän Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) Cuûng coá thö vieän ñaït chuaånThi thư viện giỏi4. PC – CMC Cuối năm đạt chuẩn quốc gia về PCCMC5. Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đườngLao ñoäng veä sinh : 3 laàn / tuaàn Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6. Công tác thanh kiểm tra nội bộThanh kieåm tra 1/3 giaùo vieân.Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.Kiểm tra công tác tuyển sinhKiểm tra cơ sở vật chấtThanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV…7. Các hoạt động khác: Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng HCM với công tác giáo dục của nhà trường.Tham mưu với chính quyền địa phương tìm nguồn kinh phí từ ngân sách, đẩy mạnh vận động, tuyên truyền và xây dựng cơ chế hợp lý nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để hỗ trợ các hoạt động giáo dục : bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong năm học và trong hè; cấp giấy chứng nhận học sinh hoàn thành tiểu học trong lễ ra trường đối với học sinh lớp 5 và các hoạt động giáo dục khác.Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngoài trời, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện hiệu quả chủ trương phân cấp quản lí và giao quyền tự chủ cho cơ sở, xã hội hoá giáo dục, “ba công khai”, kiểm định chất lượng trường Tiểu học, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và đột xuất…qua hộp thư điện tử và văn bản pháp quy.V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆNTham möu toát vaø kòp thôøi vôùi cấp ủy, ngaønh, địa phương trong caùc chöông trình haønh ñoäng;Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên trong đơn vị ;Xaây döïng keá hoaïch cuï theå chặt chẽ cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng;Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát nhằm đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời giáo viên, nhân viên thực hiện;Đẩy mạnh công tác tuyên dương khen thưởng kịp thời đến từng thành viên trong đơn vị;Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm để đánh giá phân loại chất lượng học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời từ đầu năm học;Luôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø kế hoạch naêm hoïc 2017 – 2018 Tröôøng Tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TH AN LẬP Số: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2018KẾ HOẠCH Năm học 2018 – 2019Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng - UBND xã An Lập Căn cứ vào công văn số 1387/SGDĐT-GDTH ngày 15 tháng 8 năm 2018 về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018 – 2019; Căn cứ vào Quyết định số 1546/SGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 09 năm 2018 của SGD và Đào tạo tỉnh Bình Dương về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018-2019;Căn cứ vào Công văn số 40/BC - PGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2018 của PGD và Đào tạo huyện Dầu Tiếng về việc báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 của Phòng giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng;Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Trường Tiểu học An Lập đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2018 – 2019 như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình cô sôû vaät chaát - Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viện-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân - Toång soá caùn boä coâng chöùc : 29/19 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp (3 lớp 108/56 học sinh)+ Khoái 2: 3 lôùp (3 lớp 85/45 học sinh)+ Khoái 3: 3 lôùp (3 lớp 72/28 học sinh)+ Khoái 4: 3 lôùp (3 lớp 84/39 học sinh)+ Khoái 5: 3 lôùp (3 lớp 93/43 học sinh)- Toång soá lôùp : 15 lôùp với 445/211 nöõ B. NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2018 - 2019 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh thân yêu” .Cùng thực hiện 8 nhiệm vụ và 4 giải pháp của toàn nghành đối với đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau: Tăng cường nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể, cộng đồng cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua của nghành như: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trong toàn đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường khuyến khích sự sáng tạo đề cao trách nhiệm của người giáo viên nâng cao vai trò đạo đức nhà giáo. Thực hiện nội dung theo hướng tinh giảm, tiếp cận chương trình mới chú trọng dạy học 2 buổi/ngày, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CTTT trong dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT. Đảo bảo chương trình Tiếng Anh, tin học theo chương trình mới dạy từ lớp 1 (học kỳ 2) đến lớp 5. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập học sinh khuyết tật, tạo cơ hội thuận lợi cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận giáo dục hòa nhập, duy trì kết quả giáo dục phổ cập gắn với chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới năm 2015-2020. Nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông. Khắc phục tiêu cực bệnh thành tích trong giáo dục tại đơn vị.C. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂI. THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dụcThực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ.Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục Tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Thực hiện giáo dục Ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng), An toàn giao thông học kỳ II, vệ sinh răng miệng 4 bài/ năm, Lịch sử, Địa lí địa phương phù hợp với thực tế nhà trường, tổ chức và quản lý tốt các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2018. Giảm bớt các hội thi nặng về kiến thức, tập trung rèn luyện đội tuyển, không tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi cấp trường. Tổ chức học 5 tiết/buổi; 5 buổi/tuần thời gian các buổi sáng không quá 11 giờ, buổi chiều không quá 17 giờ, tổ chức thêm cho học sinh tham gia các hoạt động NGLL, giáo dục kỹ năng sống…Đối với các, lớp dạy học 2 buổi/ ngàyTăng cường thời khóa biểu linh hoạt 4 buổi / tuần, đẩy mạnh việc phụ đạo, học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu các môn học; tăng cường tổ chức các hoạt động phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị được rải đều trong năm như tổ chức trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống, An toàn giao thông, tiếng anh tăng cường. Thực hiện giảng dạy đảm bảo PPCT giáo dục, thời lượng quy định sáng 4,5 tiết, chiều 3 tiết.Đối với các, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 6 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2022” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường Tiểu học trong huyện, nâng cao chất lượng giáo viên dạy Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.2. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiếp tục đánh giá học sinh theo TT22/TT – BGD phát huy tích cực những ưu điểm của Thông tư, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong những năm học trước.Tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong công tác ra đề kiểm tra theo ma trận các môn học theo đúng TT22/BGD đúng quy định.Cập nhật nhận xét, đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của TT22/BGD vào vở, cũng như ghi nhận xét vào học bạ, nhận xét bằng lời đối với học sinh.Đảm bảo chất lượng giáo dục cuối năm một cách nghiêm túc, khen thưởng học sinh đúng thực chất, theo quy định tránh gây bức xúc trong nhân dân và phụ huynh.3. Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học3.1 Dạy tiếng Anh tại đơn vị Tiếp tục thực hiện Đề án “nâng cao chất lượng dạy và học tiếng anh trong trường phổ thông giai đoạn 2017-2022 theo đề án của tỉnh Bình Dương.Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần(Bắt đầu tuần 14) 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuần 4tiết/tuầnThực hiện giảng dạy học sinh đảm bảo đủ 4 kỹ năng nghe, nói , đọc viết, tập trung kỹ năng nghe và nói.3.2 Dạy tin học tại đơn vịTiếp tục thực hiện dạy Tin học ở các khối lớp 1 (học kỳ 2) khối 2,3,4,5 từ tuần 1, lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo viên tin học, tăng cường kiểm tra việc giảng dạy và học tập để tăng số lượng và chất lượng ủa giáo viên và học sinh. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung tin học-CNTT dưới nhiều hình thức để học sinh được tiếp cận kỹ năng ứng dụng CNTT vào học tập.4. Thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số.4.1. Đối với trẻ em khuyết tậtTăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.4.2. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, dân tộcTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. Đánh giá học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được so với nội dung yêu cầu đã được điều chỉnh.Huy động các mạnh thường quân, quỹ hội khuyến học, các nguồn lực khác hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn được cấp sách đến trường, tránh tình trạng phân biệt đối xử với các học sinh.Nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số để học sinh đạt chuẩn năng lực tiếng việt của mỗi khối lớp, tổ chức cho các em được giao lưu học hỏi về tiếng việt giúp học sinh nâng cao năng lực giao tiếp.5. Tổ chức các hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học tổ chức cho các em nhiều câu lạc bộ vui chơi mang tính tập thể nội dung nâng cao tính trí tuệ, năng lực học sinh như giao lưu an toàn giao thông, liên hoan tiếng hát dân ca, giao lưu tiếng việt, câu lạc bộ tiếng anh, tin học, robotics,… trên tinh thần các em tự nguyện tham gia không ép buộc học sinh. Tổ chức cho học sinh những hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với tình hình đơn vị như viếng bia tưởng niệm An Lập; Tham quan dọn dẹp nhà bảo tang rừng Lịch sử Kiến An, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa cho học sinh tìm hiểu về ngày thành lập trường 14/9 hằng năm.Giúp các em hiểu rõ hơn về ý nghĩa ngày thành lập trường.II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Đẩy mạnh đổi mới sinh hoạt tổ khối theo hướng nghiên cứu bài giảng bằng nhiều hình thức như: mô hình trường học mới, trải nghiệm sáng tạo, NGLL, kỹ năng sống; ở các tổ khối chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học.Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học theo hướng vừa lý thuyết vừa thực hành như “ Phương pháp Bàn tay nặn bột” , trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tình hình đơn vị.Triển khai đại trà môn Mĩ thuật theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động dạy theo phương pháp nhóm nội dung bài dạy.Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học gắn với thực tiễn “ Học đi đôi với hành”.Đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học theo quy định; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên Tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Đẩy mạnh việc áp dụng SKKN áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị đối với những sáng kiến thiết thực có hiệu quả, nhân rộng mô hình tại đơn vị.III. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝTổ chức thi giáo viên dạy giỏi cơ sở theo hướng ứng dụng CNTT trong giảng dạy, tiếp tục bổ sung bộ sưu tầm đồ dùng dạy học bằng CNTT trong đơn vị, góp phần khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.Động viên khuyến khích giáo viên thiết kế bài dạy trên máy vi tính, tạo ngân hàng điện tử chia sẻ bài giảng trong khối trong đơn vị nhằm nâng cao năng lực giáo viên sử dụng CNTT trong giảng dạy.Tiếp tục thực hiện một số ứng dụng phần mềm cho công tác quản lý như: PCGDTH, Emis, Pmic, Misa, thư viện, thực đơn dinh dưỡng.Tuyên truyền giáo viên về ứng dụng CNTT giúp cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy giúp cho chất lượng giảng dạy đơn vị nâng lên về chất và lượng.IV. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Đổi mới công tác quản lý giáo dụcTiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở các khối lớp đặc biệt khối 4,5 phân môn khoa học, toán,tiếng việt… khối 1,2,3 môn TNXH, môn toán, tiếng việt…, tiếp tục hoàn thiện các tiết ứng dụng được phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhân rộng các tiết trên trong toàn đơn vị, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, thực hiện được tại trường theo hướng trải nghiệm sáng tạo.Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các mô hình, phương pháp theo hướng tích cực như: mô hình trường học mới, thư viện thân thiện, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo linh hoạt phù hợp hiệu quả.Triển khai dạy mỹ thuật theo phương pháp mới, sách mới dạy học theo chủ đề phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị góp phần phát triển năng lực học sinh.2. Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Tiếp tục tổ chức cho học sinh học Lịch sử, Địa lý địa phương gắn với hoạt động trải nghiệm tham quan các di tích văn hóa ở địa phương một cách thiết thực hiệu quả.Tăng cường dạy học gắn lý thuyết với thực hành, đẩy mạnh các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kến thức vào thực tiễn của học sinh, tiếp tục dạy học gắn với lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT, biến đổi khí hậu, tuyên truyền về biển đảo về biên giới, quyền và bổn phận trẻ em, bình đẳng giới…V. XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP CHUẨN, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CƠ SỞ VẬT CHẤT, SÁCH GIÁO KHOA VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO, THIẾT BỊ DẠY HỌC.1. Xây dựng mạng lưới trường, lớp Tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đảm bảo về đội ngũ, trường lớp phù hợp với thực tiễn, thông báo với phụ huynh học sinh chuẩn bị thay sách giáo khoa.Tham mưu với lãnh đạo ngành tu sửa lại các phòng học đảm bảo nhu cầu học tập của các em trong địa bàn.Dự đoán tình hình phát triển giáo dục ở địa phương trong những năm tới tham mưu với các cấp để chuẩn bị cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giáo dục.Sắp xếp phân công, chia lớp phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo cho giáo dục tại địa phượng.2. Cơ sở vật chấtNêu cao tinh thần toàn đơn vị gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cải tạo cảnh quang xung quanh xây dựng trường đạt tiêu chuẩn “Xanh-sạch-đẹp-an toàn”Vận dụng cơ sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học 2 buổi ngày đối với khối 1 để đảm báo chất lượng giáo dục đầu cấp.3. Sách giáo khoaĐầu tư trang thiết bị, sách báo, truyện tranh tổ chức các hoạt động giáo dục tại thư viện, phát huy tốt vai trò, nguồn lực của thư viện và văn hóa đọc cho học sinh, tiếp tục triển khai mô hình thư viện thân thiện, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, bổ sung đầu sách, cập nhật phần mềm để công nhận thư viện chuẩn.Hướng dẫn học sinh và giáo viên sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không mang theo nhiều sách vở, sử dụng hiệu quả sách giáo khoa, khuyến khích học sinh tham gia đọc sách tại đơn vị để trang bị thêm kiến thức.4. Thiết bị dạy họcTiếp tục rà soát, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị tối thiểu. Tổ chức thi đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng trong toàn thể các khối lớp trong năm, lựa chọn những thiết bị tiêu biểu tham gia cấp huyện, phát động giáo viên và phụ huynh cùng tham gia làm đồ dùng dạy học. Khai thác có hiệu quả thiết bị dạy học được cấp, bảo quản tốt và sử dụng hiệu quả các đồ chơi.VI. DUY TRÌ, CỦNG CỐ KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA.1. Duy trì, kết quả nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu họcPhối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình Tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 2, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2018 - 2019.Tập trung hoàn thiện 5 tiêu chuẩn Trường học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD.Tập trung mọi nguồn lực trong đơn vị hoàn thiện tất cả hồ sơ theo các tiêu chí của TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD để công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2018-2019.VII. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ GIÁO DỤCĐẩy mạnh công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính sách về giáo dục, triển khai các văn bản về giáo dục đến giáo viên và phụ huynh nắm rõ, cung cấp tin bài lên, gương người tốt , việc tốt, điển hình sáng tạo, đổi mới trong việc dạy và học.Liên kết với truyền thông địa phương thông báo công tác tuyển sinh, các văn bản về giáo dục kết quả học tập cho phụ huynh nắm rõ.VIII. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH, DÂN CHỦ, AN TOÀN, THÂN THIỆN, CHẤT LƯỢNG BÌNH ĐẲNG.Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn và thân thiện, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống, rèn luyện năng lực lao động tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, thực hiện chăm sóc sức khỏe y tế trường học, giữ gìn bảo vệ của công, bảo vệ môi trường.Tập trung xây dựng môi trường giáo dục “Xanh - sạch - đẹp - an toàn” tạo ra thương hiệu riêng của trường để học sinh tự hào và hạnh phúc về ngôi trường các em đang học tập và cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”IX. CÁC HỘI THI, GIAO LƯU TRONG NĂM HỌC Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường: TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian-hát múa dân ca 9/20182 Hội thao cấp trường 11/20183 Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở 9,10,11/20184 Giáo viên dạy giỏi cấp huyện (dự kiến) 11, 12/20185 Văn hay chữ tốt giải thưởng sao khuê 11/20186 Văn hay chữ tốt giáo viên 10/20177 Thi làm đồ dùng, sưu tầm đồ dùng dạy học 2/2018D. CHỈ TIÊU CUỐI NĂM 1. Chất lượng giáo dụcHọc sinhHoàn thành CT tiểu học 74/74 học sinh đạt 100% Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1:100 %Học sinh bỏ học : dưới 1%Tỉ lệ học sinh HTCT lớp học trên : 98 %; lưu ban dưới 2 %Xét Năng lực, phẩm chất: tốt, đạt trên 98 %, CCG dưới 2 %Giáo viênDöï giôø:18 tieát/giaùo vieân/naêm.Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ nămĐánh giá xếp loại giáo viên theo QĐ 14: 3 tiết/năm100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.80 -90% đạt LĐTT được các cấp khenChi boä: Trong saïch vöõng maïnhĐơn vị : LĐTT UBND tỉnh khenÑoaøn ñoäi : Xuaát saéc Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắcChi ñoaøn: Vöõng maïnhCông đoàn cơ sở: LĐLĐ huyện khen2. Phong trào dạy họcĐối với GV Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 15 GV trôû leân Giaùo vieân tham gia thi ñaït daïy gioûi cấp huyện: 5 GV trôû leân Vieát saùng kieán kinh nghieäm: cấp cơ sở 12 GV; cấp huyện công nhân 5 trở lên Đối với HSVăn hay chữ tốt cấp huyện: đạt 2 giải trở lên, công nhận 2Trò chơi dân gian cấp huyện đạt 2 giải trở lênHội thao cấp huyện : đạt 3 giải3. Thö vieän Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån4. PC – CMC Cuối năm đạt chuẩn quốc gia về PCCMC5. Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đườngLao ñoäng veä sinh : 2 laàn / tuaàn Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6. Công tác thanh kiểm tra nội bộThanh kieåm tra 2/3 giaùo vieân.Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.Kiểm tra công tác tuyển sinhKiểm tra cơ sở vật chấtThanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV…E. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỤ THỂ1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi cấp ủy, ngaønh, địa phương trong caùc chöông trình haønh ñoäng;Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên trong đơn vị ;Xaây döïng keá hoaïch cuï theå chặt chẽ cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng;Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát nhằm đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời giáo viên, nhân viên thực hiện;Đẩy mạnh công tác tuyên dương khen thưởng kịp thời đến từng thành viên trong đơn vị;Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.2. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Hoàn thiện hồ sơ, các loại văn bản, các tiêu chí để công nhận trường chuẩn quốc gia đúng thời gian quy định, đẩy mạnh công tác kiểm tra chuyên đề đột xuất và chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi các cấp đạt về số lượng, chất lượng đáp ứng với yêu cầu trường chuẩn.3. Nâng cao hiệu hoạt động thi đua Mỗi cán bộ quản lý và mỗi thầy cô đăng ký nội dung học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, tăng cường giáo dục truyền thống, đẩy mạnh hình thức học tập tham quan, tìm hiểu di tích của địa phương.Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm để đánh giá phân loại chất lượng học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời từ đầu năm học; Tăng cường giáo dục thể chất rèn luyện sức khỏe học sinh thông qua thể dục giữa giờ, HKPĐ, tổ chức tốt các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định sáng kiến kinh nghiệm, thành lập Hội đồng đánh giá về hiệu quả của sáng kiến đưa vào áp dụng thực tiễn.4. Tích cực đổi mới hoạt động giáo dụcTổ chức triển khai trong toàn thể Hội đồng nhà trường về Thông tư 22/2016 –BGD đánh giá xếp loại học sinh trên tinh thần đánh giá sự nổ lực tiến bộ của mỗi học sinh, khen thưởng học sinh phải có căn cứ tránh tình trạng khen thưởng đại trà không hiệu quả.Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong đơn vị bằng nhiều hình thức, nhân rộng, tuyên dương kịp thời đối với giáo viên vận dụng phương pháp mới. Tăng cường công tác kiểm tra đánh gía giáo viên bằng nhiều hình thức trên tinh thần học hỏi trao đổi kinh nghiệm học tập để nâng cao tay nghề. G. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kế hoạch được triển khai rộng rãi đến từng thành viên trong đơn vị, lấy ý kiến đóng góp về nội dung thực hiện trong kế hoạch. Trình lãnh đạo Phòng giáo dục duyệt kế hoạch năm học. Cụ thể hóa các nội dung, chỉ tiêu theo kế hoạch triển khai đến các tổ khối để xây dựng kế hoạch cho từng tổ thi đua, tổ chuyên môn thực hiện. Tham mưu kịp thời đến lãnh đạo ngành và bộ phận chuyên môn khi có khó khăn để thực hiện tốt kế hoạch trong nămLuôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø kế hoạch naêm hoïc 2018 – 2019 Tröôøng Tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày ban hành:22/08/2019
PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNGTRƯỜNG TH AN LẬP Số: /KH -THAL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc An Lập, ngày tháng 9 năm 2018KẾ HOẠCH Năm học 2018 – 2019Kính gửi: - Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng - UBND xã An Lập Căn cứ vào công văn số 1387/SGDĐT-GDTH ngày 15 tháng 8 năm 2018 về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018 – 2019; Căn cứ vào Quyết định số 1546/SGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 09 năm 2018 của SGD và Đào tạo tỉnh Bình Dương về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018-2019;Căn cứ vào Công văn số 40/BC - PGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2018 của PGD và Đào tạo huyện Dầu Tiếng về việc báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 của Phòng giáo dục và Đào tạo Dầu Tiếng;Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị. Nay Trường Tiểu học An Lập đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm học 2018 – 2019 như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình cô sôû vaät chaát - Soá ñieåm tröôøng : 2, trong ñoù: 01 ñieåm chính, 01 phaân hieäu.- Soá phoøng hoïc : 12 phoøng, trong ñoù: + Phoøng hoïc: 09 + Phòng thư viện-Đội: 01+ Phòng Tin học: 01+ Văn phòng : 01 2. Veà ñoäi nguõ giaùo vieân - Toång soá caùn boä coâng chöùc : 29/19 nöõ 3. Tình hình lôùp, hoïc sinh - Chia ra: + Khoái 1: 3 lôùp (3 lớp 108/56 học sinh)+ Khoái 2: 3 lôùp (3 lớp 85/45 học sinh)+ Khoái 3: 3 lôùp (3 lớp 72/28 học sinh)+ Khoái 4: 3 lôùp (3 lớp 84/39 học sinh)+ Khoái 5: 3 lôùp (3 lớp 93/43 học sinh)- Toång soá lôùp : 15 lôùp với 445/211 nöõ B. NHIỆM VỤ CHUNGNăm học 2018 - 2019 tiếp tục thực hiện Chủ đề năm học “Đổi mới thực chất, hiệu quả nâng cao” với phương châm hành động “Trách nhiệm - Năng động – Sáng tạo ” với khẩu hiệu hành động “Tất cả vì học sinh thân yêu” .Cùng thực hiện 8 nhiệm vụ và 4 giải pháp của toàn nghành đối với đơn vị cần thực hiện một số giải pháp sau: Tăng cường nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể, cộng đồng cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua của nghành như: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trong toàn đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường khuyến khích sự sáng tạo đề cao trách nhiệm của người giáo viên nâng cao vai trò đạo đức nhà giáo. Thực hiện nội dung theo hướng tinh giảm, tiếp cận chương trình mới chú trọng dạy học 2 buổi/ngày, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CTTT trong dạy học, đổi mới đánh giá học sinh theo TT22/BGDĐT. Đảo bảo chương trình Tiếng Anh, tin học theo chương trình mới dạy từ lớp 1 (học kỳ 2) đến lớp 5. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập học sinh khuyết tật, tạo cơ hội thuận lợi cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận giáo dục hòa nhập, duy trì kết quả giáo dục phổ cập gắn với chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới năm 2015-2020. Nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông. Khắc phục tiêu cực bệnh thành tích trong giáo dục tại đơn vị.C. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂI. THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dụcThực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa phương theo hướng dẫn của Bộ.Triển khai các phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục Tiểu học, theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Thực hiện giáo dục Ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng), An toàn giao thông học kỳ II, vệ sinh răng miệng 4 bài/ năm, Lịch sử, Địa lí địa phương phù hợp với thực tế nhà trường, tổ chức và quản lý tốt các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển của đơn vị. Tổ chức đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối trong trường; SHCM phải trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp giảng dạy theo nội dung đã được tập huấn BDTX hè 2018. Giảm bớt các hội thi nặng về kiến thức, tập trung rèn luyện đội tuyển, không tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi cấp trường. Tổ chức học 5 tiết/buổi; 5 buổi/tuần thời gian các buổi sáng không quá 11 giờ, buổi chiều không quá 17 giờ, tổ chức thêm cho học sinh tham gia các hoạt động NGLL, giáo dục kỹ năng sống…Đối với các, lớp dạy học 2 buổi/ ngàyTăng cường thời khóa biểu linh hoạt 4 buổi / tuần, đẩy mạnh việc phụ đạo, học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu các môn học; tăng cường tổ chức các hoạt động phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị được rải đều trong năm như tổ chức trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống, An toàn giao thông, tiếng anh tăng cường. Thực hiện giảng dạy đảm bảo PPCT giáo dục, thời lượng quy định sáng 4,5 tiết, chiều 3 tiết.Đối với các, lớp dạy học 1 buổi/ ngàyThời lượng tối đa 6 tiết/ buổi, tối thiểu 5 buổi/ tuần.Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/ tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). Tiếp tục thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2022” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình tự chọn 2 tiết/ tuần hoặc 4 tiết/tuần; Tiếp tục giảng dạy thí điểm sách giáo khoa, tài liệu Tiny Talk cho lớp 1 và 2. Môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp mới đã được triển khai đại trà ở các trường Tiểu học trong huyện, nâng cao chất lượng giáo viên dạy Mĩ thuật; giao Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt Tổ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ…trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có sơ kết đánh giá từng đợt hiệu quả của việc giảng dạy bộ môn.2. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tiếp tục đánh giá học sinh theo TT22/TT – BGD phát huy tích cực những ưu điểm của Thông tư, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong những năm học trước.Tiếp tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong công tác ra đề kiểm tra theo ma trận các môn học theo đúng TT22/BGD đúng quy định.Cập nhật nhận xét, đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của TT22/BGD vào vở, cũng như ghi nhận xét vào học bạ, nhận xét bằng lời đối với học sinh.Đảm bảo chất lượng giáo dục cuối năm một cách nghiêm túc, khen thưởng học sinh đúng thực chất, theo quy định tránh gây bức xúc trong nhân dân và phụ huynh.3. Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học3.1 Dạy tiếng Anh tại đơn vị Tiếp tục thực hiện Đề án “nâng cao chất lượng dạy và học tiếng anh trong trường phổ thông giai đoạn 2017-2022 theo đề án của tỉnh Bình Dương.Lớp 1 2 3 4 5Giáo trình Tiny Talk 1A(Sách bài học) Tiny Talk 1B(Sách bài học) Let’s Go 1A Let’s Go 1B Let’s Go 2AThời lượng 2 tiết/tuần(Bắt đầu tuần 14) 2 tiết/tuần 4 tiết/tuần 4tiết/tuần 4tiết/tuầnThực hiện giảng dạy học sinh đảm bảo đủ 4 kỹ năng nghe, nói , đọc viết, tập trung kỹ năng nghe và nói.3.2 Dạy tin học tại đơn vịTiếp tục thực hiện dạy Tin học ở các khối lớp 1 (học kỳ 2) khối 2,3,4,5 từ tuần 1, lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo viên tin học, tăng cường kiểm tra việc giảng dạy và học tập để tăng số lượng và chất lượng ủa giáo viên và học sinh. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung tin học-CNTT dưới nhiều hình thức để học sinh được tiếp cận kỹ năng ứng dụng CNTT vào học tập.4. Thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số.4.1. Đối với trẻ em khuyết tậtTăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật. Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng trong các cơ sở giáo dục. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật.4.2. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, dân tộcTổ chức các lớp học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khóa biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa phương; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. Đánh giá học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được so với nội dung yêu cầu đã được điều chỉnh.Huy động các mạnh thường quân, quỹ hội khuyến học, các nguồn lực khác hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn được cấp sách đến trường, tránh tình trạng phân biệt đối xử với các học sinh.Nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số để học sinh đạt chuẩn năng lực tiếng việt của mỗi khối lớp, tổ chức cho các em được giao lưu học hỏi về tiếng việt giúp học sinh nâng cao năng lực giao tiếp.5. Tổ chức các hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học tổ chức cho các em nhiều câu lạc bộ vui chơi mang tính tập thể nội dung nâng cao tính trí tuệ, năng lực học sinh như giao lưu an toàn giao thông, liên hoan tiếng hát dân ca, giao lưu tiếng việt, câu lạc bộ tiếng anh, tin học, robotics,… trên tinh thần các em tự nguyện tham gia không ép buộc học sinh. Tổ chức cho học sinh những hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với tình hình đơn vị như viếng bia tưởng niệm An Lập; Tham quan dọn dẹp nhà bảo tang rừng Lịch sử Kiến An, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa cho học sinh tìm hiểu về ngày thành lập trường 14/9 hằng năm.Giúp các em hiểu rõ hơn về ý nghĩa ngày thành lập trường.II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đảm bảo giáo viên dạy ngoại ngữ đầy đủ các khối lớp. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.Đẩy mạnh đổi mới sinh hoạt tổ khối theo hướng nghiên cứu bài giảng bằng nhiều hình thức như: mô hình trường học mới, trải nghiệm sáng tạo, NGLL, kỹ năng sống; ở các tổ khối chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học.Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học theo hướng vừa lý thuyết vừa thực hành như “ Phương pháp Bàn tay nặn bột” , trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tình hình đơn vị.Triển khai đại trà môn Mĩ thuật theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động dạy theo phương pháp nhóm nội dung bài dạy.Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học gắn với thực tiễn “ Học đi đôi với hành”.Đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn Phó Hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học theo quy định; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch BDTX giáo viên Tiểu học của Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08-8-2011.Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong trường học. Thực hiện “3 công khai” và những hoạt động khác. Đẩy mạnh việc áp dụng SKKN áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị đối với những sáng kiến thiết thực có hiệu quả, nhân rộng mô hình tại đơn vị.III. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝTổ chức thi giáo viên dạy giỏi cơ sở theo hướng ứng dụng CNTT trong giảng dạy, tiếp tục bổ sung bộ sưu tầm đồ dùng dạy học bằng CNTT trong đơn vị, góp phần khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.Động viên khuyến khích giáo viên thiết kế bài dạy trên máy vi tính, tạo ngân hàng điện tử chia sẻ bài giảng trong khối trong đơn vị nhằm nâng cao năng lực giáo viên sử dụng CNTT trong giảng dạy.Tiếp tục thực hiện một số ứng dụng phần mềm cho công tác quản lý như: PCGDTH, Emis, Pmic, Misa, thư viện, thực đơn dinh dưỡng.Tuyên truyền giáo viên về ứng dụng CNTT giúp cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy giúp cho chất lượng giảng dạy đơn vị nâng lên về chất và lượng.IV. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Đổi mới công tác quản lý giáo dụcTiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở các khối lớp đặc biệt khối 4,5 phân môn khoa học, toán,tiếng việt… khối 1,2,3 môn TNXH, môn toán, tiếng việt…, tiếp tục hoàn thiện các tiết ứng dụng được phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhân rộng các tiết trên trong toàn đơn vị, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, thực hiện được tại trường theo hướng trải nghiệm sáng tạo.Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các mô hình, phương pháp theo hướng tích cực như: mô hình trường học mới, thư viện thân thiện, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo linh hoạt phù hợp hiệu quả.Triển khai dạy mỹ thuật theo phương pháp mới, sách mới dạy học theo chủ đề phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị góp phần phát triển năng lực học sinh.2. Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Tiếp tục tổ chức cho học sinh học Lịch sử, Địa lý địa phương gắn với hoạt động trải nghiệm tham quan các di tích văn hóa ở địa phương một cách thiết thực hiệu quả.Tăng cường dạy học gắn lý thuyết với thực hành, đẩy mạnh các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kến thức vào thực tiễn của học sinh, tiếp tục dạy học gắn với lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT, biến đổi khí hậu, tuyên truyền về biển đảo về biên giới, quyền và bổn phận trẻ em, bình đẳng giới…V. XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP CHUẨN, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CƠ SỞ VẬT CHẤT, SÁCH GIÁO KHOA VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO, THIẾT BỊ DẠY HỌC.1. Xây dựng mạng lưới trường, lớp Tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đảm bảo về đội ngũ, trường lớp phù hợp với thực tiễn, thông báo với phụ huynh học sinh chuẩn bị thay sách giáo khoa.Tham mưu với lãnh đạo ngành tu sửa lại các phòng học đảm bảo nhu cầu học tập của các em trong địa bàn.Dự đoán tình hình phát triển giáo dục ở địa phương trong những năm tới tham mưu với các cấp để chuẩn bị cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giáo dục.Sắp xếp phân công, chia lớp phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo cho giáo dục tại địa phượng.2. Cơ sở vật chấtNêu cao tinh thần toàn đơn vị gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cải tạo cảnh quang xung quanh xây dựng trường đạt tiêu chuẩn “Xanh-sạch-đẹp-an toàn”Vận dụng cơ sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học 2 buổi ngày đối với khối 1 để đảm báo chất lượng giáo dục đầu cấp.3. Sách giáo khoaĐầu tư trang thiết bị, sách báo, truyện tranh tổ chức các hoạt động giáo dục tại thư viện, phát huy tốt vai trò, nguồn lực của thư viện và văn hóa đọc cho học sinh, tiếp tục triển khai mô hình thư viện thân thiện, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, bổ sung đầu sách, cập nhật phần mềm để công nhận thư viện chuẩn.Hướng dẫn học sinh và giáo viên sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không mang theo nhiều sách vở, sử dụng hiệu quả sách giáo khoa, khuyến khích học sinh tham gia đọc sách tại đơn vị để trang bị thêm kiến thức.4. Thiết bị dạy họcTiếp tục rà soát, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị tối thiểu. Tổ chức thi đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng trong toàn thể các khối lớp trong năm, lựa chọn những thiết bị tiêu biểu tham gia cấp huyện, phát động giáo viên và phụ huynh cùng tham gia làm đồ dùng dạy học. Khai thác có hiệu quả thiết bị dạy học được cấp, bảo quản tốt và sử dụng hiệu quả các đồ chơi.VI. DUY TRÌ, CỦNG CỐ KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA.1. Duy trì, kết quả nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục Tiểu họcPhối hợp thực hiện Nghị định 20/2014/NĐ-CP ngày 24-3-2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Bảo đảm thu nhận hết trẻ trong độ tuổi vào học; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình Tiểu học.Thực hiện kiểm tra công nhận, công nhận lại chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 2, triển khai phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu. Thực hiện các giải pháp để củng cố, duy trì chuẩn phổ cập thật bền vững và phấn đấu nâng tỷ lệ đạt chuẩn Mức độ 2.Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lý số liệu về PCGDTH. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch duy trì đạt chuẩn vững chắc. 2. Xây dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Đơn vị hoàn thiện các tiêu chuẩn đề nghị công nhận trường đạt Mức chất lượng tối thiểu khi kết thúc năm học 2018 - 2019.Tập trung hoàn thiện 5 tiêu chuẩn Trường học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD.Tập trung mọi nguồn lực trong đơn vị hoàn thiện tất cả hồ sơ theo các tiêu chí của TT59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012/BGD để công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2018-2019.VII. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ GIÁO DỤCĐẩy mạnh công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính sách về giáo dục, triển khai các văn bản về giáo dục đến giáo viên và phụ huynh nắm rõ, cung cấp tin bài lên, gương người tốt , việc tốt, điển hình sáng tạo, đổi mới trong việc dạy và học.Liên kết với truyền thông địa phương thông báo công tác tuyển sinh, các văn bản về giáo dục kết quả học tập cho phụ huynh nắm rõ.VIII. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH, DÂN CHỦ, AN TOÀN, THÂN THIỆN, CHẤT LƯỢNG BÌNH ĐẲNG.Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn và thân thiện, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống, rèn luyện năng lực lao động tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, thực hiện chăm sóc sức khỏe y tế trường học, giữ gìn bảo vệ của công, bảo vệ môi trường.Tập trung xây dựng môi trường giáo dục “Xanh - sạch - đẹp - an toàn” tạo ra thương hiệu riêng của trường để học sinh tự hào và hạnh phúc về ngôi trường các em đang học tập và cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”IX. CÁC HỘI THI, GIAO LƯU TRONG NĂM HỌC Dự kiến thời gian tổ chức các Hội thi cấp trường: TT Hội thi Thời gian tổ chức1 Trò chơi dân gian-hát múa dân ca 9/20182 Hội thao cấp trường 11/20183 Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở 9,10,11/20184 Giáo viên dạy giỏi cấp huyện (dự kiến) 11, 12/20185 Văn hay chữ tốt giải thưởng sao khuê 11/20186 Văn hay chữ tốt giáo viên 10/20177 Thi làm đồ dùng, sưu tầm đồ dùng dạy học 2/2018D. CHỈ TIÊU CUỐI NĂM 1. Chất lượng giáo dụcHọc sinhHoàn thành CT tiểu học 74/74 học sinh đạt 100% Huy ñoäng treû 6 tuổi vaøo lôùp 1:100 %Học sinh bỏ học : dưới 1%Tỉ lệ học sinh HTCT lớp học trên : 98 %; lưu ban dưới 2 %Xét Năng lực, phẩm chất: tốt, đạt trên 98 %, CCG dưới 2 %Giáo viênDöï giôø:18 tieát/giaùo vieân/naêm.Thao giaûng: 6 tieát/ giaùo vieân/ nămĐánh giá xếp loại giáo viên theo QĐ 14: 3 tiết/năm100% giaùo vieân ñaêng kyù thi ñua.80 -90% đạt LĐTT được các cấp khenChi boä: Trong saïch vöõng maïnhĐơn vị : LĐTT UBND tỉnh khenÑoaøn ñoäi : Xuaát saéc Chöõ thaäp ñoû : Xuất sắcChi ñoaøn: Vöõng maïnhCông đoàn cơ sở: LĐLĐ huyện khen2. Phong trào dạy họcĐối với GV Giaùo vieân thi ñaït daïy gioûi voøng tröôøng : 15 GV trôû leân Giaùo vieân tham gia thi ñaït daïy gioûi cấp huyện: 5 GV trôû leân Vieát saùng kieán kinh nghieäm: cấp cơ sở 12 GV; cấp huyện công nhân 5 trở lên Đối với HSVăn hay chữ tốt cấp huyện: đạt 2 giải trở lên, công nhận 2Trò chơi dân gian cấp huyện đạt 2 giải trở lênHội thao cấp huyện : đạt 3 giải3. Thö vieän Söû duïng ñoà duøng daïy hoïc : 100%Töï laøm ñoà duøng daïy hoïc: 2 caùi/ giaùo vieân / naêm ( coù chaát löôïng ) Cuûng coá thö vieän ñaït chuaån4. PC – CMC Cuối năm đạt chuẩn quốc gia về PCCMC5. Coâng taùc chöõ thaäp ñoû – y tế học đườngLao ñoäng veä sinh : 2 laàn / tuaàn Toå chöùc suùc mieäng 01 laàn / tuaàn Sô caáp cöùu ban ñaàu cho hoïc sinh 6. Công tác thanh kiểm tra nội bộThanh kieåm tra 2/3 giaùo vieân.Thanh kieåm tra thu – chi ngaân saùch.Kiểm tra công tác tuyển sinhKiểm tra cơ sở vật chấtThanh kieåm tra caùc kyø vaø kieåm tra CM, 02 laàn/ naêm/GV…E. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỤ THỂ1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý Tham möu toát vaø kòp thôøi vôùi cấp ủy, ngaønh, địa phương trong caùc chöông trình haønh ñoäng;Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên trong đơn vị ;Xaây döïng keá hoaïch cuï theå chặt chẽ cho töøng hoaït ñoäng vaø troïng taâm töøng thaùng;Taêng cöôøng coâng taùc thanh –kieåm tra ñònh kyø vaø ñoät xuaát nhằm đôn đốc, chấn chỉnh kịp thời giáo viên, nhân viên thực hiện;Đẩy mạnh công tác tuyên dương khen thưởng kịp thời đến từng thành viên trong đơn vị;Phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc ban ngaønh vaø thoáng nhaát cuøng nhau thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra.2. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Hoàn thiện hồ sơ, các loại văn bản, các tiêu chí để công nhận trường chuẩn quốc gia đúng thời gian quy định, đẩy mạnh công tác kiểm tra chuyên đề đột xuất và chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi các cấp đạt về số lượng, chất lượng đáp ứng với yêu cầu trường chuẩn.3. Nâng cao hiệu hoạt động thi đua Mỗi cán bộ quản lý và mỗi thầy cô đăng ký nội dung học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, tăng cường giáo dục truyền thống, đẩy mạnh hình thức học tập tham quan, tìm hiểu di tích của địa phương.Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm để đánh giá phân loại chất lượng học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời từ đầu năm học; Tăng cường giáo dục thể chất rèn luyện sức khỏe học sinh thông qua thể dục giữa giờ, HKPĐ, tổ chức tốt các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định sáng kiến kinh nghiệm, thành lập Hội đồng đánh giá về hiệu quả của sáng kiến đưa vào áp dụng thực tiễn.4. Tích cực đổi mới hoạt động giáo dụcTổ chức triển khai trong toàn thể Hội đồng nhà trường về Thông tư 22/2016 –BGD đánh giá xếp loại học sinh trên tinh thần đánh giá sự nổ lực tiến bộ của mỗi học sinh, khen thưởng học sinh phải có căn cứ tránh tình trạng khen thưởng đại trà không hiệu quả.Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong đơn vị bằng nhiều hình thức, nhân rộng, tuyên dương kịp thời đối với giáo viên vận dụng phương pháp mới. Tăng cường công tác kiểm tra đánh gía giáo viên bằng nhiều hình thức trên tinh thần học hỏi trao đổi kinh nghiệm học tập để nâng cao tay nghề. G. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kế hoạch được triển khai rộng rãi đến từng thành viên trong đơn vị, lấy ý kiến đóng góp về nội dung thực hiện trong kế hoạch. Trình lãnh đạo Phòng giáo dục duyệt kế hoạch năm học. Cụ thể hóa các nội dung, chỉ tiêu theo kế hoạch triển khai đến các tổ khối để xây dựng kế hoạch cho từng tổ thi đua, tổ chuyên môn thực hiện. Tham mưu kịp thời đến lãnh đạo ngành và bộ phận chuyên môn khi có khó khăn để thực hiện tốt kế hoạch trong nămLuôn xây dựng và tạo mối đoàn kết trong đơn vị và phát huy tinh thần tự chủ. Ñeà xuaát yù kieán kòp thôøi vôùi laõnh ñaïo Ngaønh. Treân ñaây laø kế hoạch naêm hoïc 2018 – 2019 Tröôøng Tieåu hoïc An Laäp. HIỆU TRƯỞNGNơi nhận: - Lãnh đạo PGD;- Lưu :VT. Duyệt của phòng giáo dục--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Video
Thăm dò ý kiến

Đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

CV số 57/PGDĐT-THCS

Ngày ban hành: 28/03/2024. Trích yếu: Thay đổi lịch sinh hoạt tổ NVBM

Ngày ban hành: 28/03/2024

KH số 17/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/03/2024. Trích yếu: Xét CN TNTHCS

Ngày ban hành: 27/03/2024

KH số 15/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 22/03/2024. Trích yếu: Phòng chống thiên tai 2024

Ngày ban hành: 22/03/2024

KH số 14/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 13/03/2024. Trích yếu: Phổ biến GDPL năm 2024

Ngày ban hành: 13/03/2024

KH số 12/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/03/2024. Trích yếu: thực hiện PC tội phạm, TNXH...

Ngày ban hành: 12/03/2024

CV số 44/PGDĐT-THCS

Ngày ban hành: 12/03/2024. Trích yếu: Dạy thêm, học thêm...

Ngày ban hành: 12/03/2024

CV số 36/PGDĐ

Ngày ban hành: 01/03/2024. Trích yếu: Đánh giá Thư viện

Ngày ban hành: 01/03/2024

CV số 35/PGDĐT

Ngày ban hành: 01/03/2024. Trích yếu: Cuộc thi trực tuyến

Ngày ban hành: 01/03/2024

KH số 11/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 29/02/2024. Trích yếu: Lựa chọn SGK

Ngày ban hành: 29/02/2024

KH số 09/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/02/2024. Trích yếu: Công tác phòng, chống tham nhũng...

Ngày ban hành: 21/02/2024

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập1
  • Hôm nay884
  • Tháng hiện tại12,388
  • Tổng lượt truy cập873,267
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây